Định kiến nữ yếu hơn nam về môn toán và khoa học cũng không còn chỗ đứng Năm 2005, chương trình quốc gia đánh giá sinh viên (NPSA) cho thấy tính trung bình, nữ sinh có điểm cao hơn nam sinh ở những môn học liên

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam-Hàn Quốc (Trang 75)

VII- QUAN HỆ VỚI VIỆT NA M:

Định kiến nữ yếu hơn nam về môn toán và khoa học cũng không còn chỗ đứng Năm 2005, chương trình quốc gia đánh giá sinh viên (NPSA) cho thấy tính trung bình, nữ sinh có điểm cao hơn nam sinh ở những môn học liên

quan đến tiếng Hàn, nghiên cứu xã hội, toán, khoa học và tiếng Anh. "Tôi không bao giờ thấy nữ học kém hơn nam trong bất cứ lĩnh vực nào" - Park, 19 tuổi, nữ sinh giỏi tại trường Khoa học Tự nhiên thuộc Đại học Sungkyungkwan nói.

Hiện tượng những cô gái alfa cũng thấy nhiều trong khu vực lãnh đạo, vốn thường bị nam giới lấn lướt. Các chủ tịch sinh viên tại trường trung học Guil đều là nữ trong 6 năm liền, còn phó chủ tịch giúp việc cho họ là nam. tịch sinh viên tại trường trung học Guil đều là nữ trong 6 năm liền, còn phó chủ tịch giúp việc cho họ là nam. "Hiện tượng này đã trở thành truyền thống của Guil" - Chang Yeon Jin, 16 tuổi, tân chủ tịch nhận xét, "một chủ tịch nữ dễ tạo ra không khí dễ thân thiện hơn". Hiệu phó Lee man Dae cho biết, vào thời điểm này, tiếng nói của các cô gái có trọng lượng và được tin cậy hơn tiếng nói của các chàng trai. Họ cũng không còn mềm yếu như trước.

Dù là ưu tú, nhưng các cô gái alfa không hề có thái độ đối xử với bạn học nam, mà thái độ này lại xuất hiện ở các bạn nam bất mãn nhiều hơn. Cô giáo Kim, 36 tuổi đang dạy cấp 2 cũng đồng ý như vậy. "Sự thay đổi trong môi bạn nam bất mãn nhiều hơn. Cô giáo Kim, 36 tuổi đang dạy cấp 2 cũng đồng ý như vậy. "Sự thay đổi trong môi trường xã hội đã làm thay đổi cách thế hệ alfa nhìn nhận về nữ quyền. Nữ quyền chỉ xuất hiện trong tình hình phụ nữ bị áp bức hoặc bị thua thiệt". Lee bo Ram, một nữ sinh thường tham gia các hoạt động của trường trung học Yeongdeok nói.

Lee Hee Yeon, 23 tuổi, sinh viên hưởng học bổng của trường Đại học Hanyang cũng có ý nghĩ tương tự. "Nếu phụ nữ có tài như đàn ông thì không có lý do nào để phân biệt đối xử". phụ nữ có tài như đàn ông thì không có lý do nào để phân biệt đối xử".

Trong các hội sinh viên Hàn Quốc, nữ không còn là thiểu số, và vì vậy cũng không còn lý do để duy trì chi hội nữ sinh viên để đấu tranh cho quyền lợi nữ sinh. Tháng qua, Hội sinh viên Đại học Yonsei đã bàn về việc hủy bỏ chi sinh viên để đấu tranh cho quyền lợi nữ sinh. Tháng qua, Hội sinh viên Đại học Yonsei đã bàn về việc hủy bỏ chi hội nữ sinh viên. Theo giáo sư tâm lý Gwak Keum Joo của Đại học Quốc gia Seoul thì nữ giới ngày càng tự tin hơn trước. "Họ không còn cần các ưu đãi nữa" - bà nói.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam-Hàn Quốc (Trang 75)