Cuộc "xâm lăng" của điện ảnh Châ uÁ

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam-Hàn Quốc (Trang 108 - 111)

- Là một khán giả bình thường, tôi muốn được nhìn thấy mình, đ i đứn g nó i cườ i khóc than, yêu và thất tình trong phim Đó là đời sống nhân sinh được thu lại, thể

Cuộc "xâm lăng" của điện ảnh Châ uÁ

Gửi bởi: shinichi | 26/05/2004 | Xem: 277 | Bình luận: 0 | Thể loại: Đ A Th ế Gi ớ i |

LHP Cannes kết thúc bằng cuộc "xâm lăng" của những giá trị văn hoá châu Á. Một lần nữa, ngay cả Hollywood cũng phải thừa nhận, điện ảnh châu Á đang lên ngôi.

Hàn Quốc chói sáng tại LHP Cannes

Đạo diễn Hàn Quốc (HQ), Park Chan-wook vừa giành giải Grand Prix tại LHP Cannes vừa rồi với bộ phim Old Boy tràn đầy tin tưởng vào cú đột phá của điện ảnh châu Á thời gian tới. "Chúng tôi không có cảm giác mình là người ngoài tại Cannes. Những giá trị văn hoá châu Á xuất hiện ngày càng nhiều trong các bộ phim được sản xuất tại nhiều quốc gia trên thế giới. Từ điện ảnh đến đồ ăn, tất cả đều mang đậm sắc thái châu Á", Park phát biểu trong cuộc họp báo hôm qua (25/5) vài giờ sau khi về nước. Old Boy là bộ phim thứ 2 của HQ được vinh danh tại LHP danh tiếng này sau Chihwaseon (2002).

Dựa trên một cuốn sách hài của Nhật bản, Old Boy là một câu chuyện kỳ lạ và đáng để nghiền ngẫm về một người đàn ông đã tiến hành một trả thù sau khi bị giam cầm và tra tấn suốt 15 năm bởi một kẻ bắt cóc không rõ danh tính. Khi được công chiếu vào tháng 11 năm ngoái tại Hàn Quốc, Old Boy đã kéo được hơn 3 triệu người đến rạp. Mới đây, bộ phim này đã bán bản quyền cho Hãng Universal Pictures với phiên bản phụ đề tiếng Anh được làm lại tại Hollywood. Sau thành công tại Cannes, Old Boy dự kiến sẽ được chiếu lại tại HQ vào đầu tháng 6 tới.

Hồi đầu năm, thị trường phim Hàn Quốc chuyển động dữ dội với cuộc chạy đua không cân sức giữa 2 bộ phim gây sự chú ý đặc biệt đối với công chúng HQ: Silmido và Taegukgi. Tại thời điểm này, Old Boy là mối quan tâm đặc biệt của người hâm mộ. Bên cạnh Old Boy , Woman Is the Future of Man (HQ), một số bộ phim châu Á khác cũng đã tạo nên một màn trình diễn đầy ấn tượng tại LHP lần này. Đó là: Nobody Knows, Innocence (Nhật Bản) và Tropical Molady (Thái Lan)...

Báo hiệu cơn sốt châu Á

Có một thực tế không thể phủ nhận là điện ảnh thế giới mà tiêu biểu là Hollywood đang chịu ảnh hưởng không nhỏ của màu sắc châu Á. Cannes năm nay được coi là LHP của châu Á mặc dù được gắn mác Pháp "xịn". Bằng chứng rõ ràng nhất của sự ảnh hưởng này là những bộ phim của đạo diễn nổi tiếng người Mỹ, Quentin Tarantino trong loạt phim Kill Bill Vol.1 và 2 với những món đòn Kung fu vốn được coi là đặc sản của châu Á.

Bất cứ ai đã từng xem bộ phim Kill Bill: Vol 1&2 hẳn sẽ nhận thấy hơi hướng của nghệ thuật Nhật Bản và Trung Quốc. Đây chỉ là một trong số rất nhiều bộ phim ăn khách của Hollywood "ăn cắp" ý tưởng của châu Á. Có thể kể ra đây một danh sách dài những bộ phim như vậy: The Last Samurai, Paycheck (Lật mặt), Hiệp sĩ Thượng Hải, Ma trận... Thật dễ giải thích khi tất cả những cảnh quay trong Ma trận đều được dàn dựng bởi đạo diễn hành động số 1 hiện nay của HongKong, Yuen Wo-ping. Rất nhiều cảnh sử dụng súng được học từ những bộ phim của đạo diễn Ngô Vũ Sâm và kịch bản thì chịu sự chi phối của đạo Phật. Thêm vào đó, người anh hùng trong loạt phim Ma trận, Neo Anderson do Keanu Reeves thủ vai đều được lấy từ nguyên mẫu là chiến binh cổ xưa của Trung Quốc, Wu Xia.

"Kill Bill", sự pha trộn giữa văn hoá Đông - Tây.

Điện ảnh châu Á bắt đầu được công chúng Mỹ biết đến sau Thế chiến 2 khi một số lính Mỹ đóng quân tại Thái Bình Dương. Tuy nhiên, các bộ phim xuất xứ từ châu Á chỉ thực sự nổi tiếng sau khi huyền thoại Lý Tử Long xuất hiện. Và nhiều năm, Hollywood đã thực sự biết đến cái tên Thành Long sau hàng loạt những bộ phim võ thuật xuất sắc của anh mà tiêu biểu là Giờ cao điểm. Đạo diễn Ngô Vũ Sâm cũng đã rất thành công với những bộ phim mang đậm màu sắc của HongKong ngay từ đầu thập niên 90 trong đó có The Killer, Hard-Boiled, Nhiệm vụ bất khả thi 2 và Paycheck.

B.H

(Nguồn: [http://www.vnn.vn])

Bình luận

yXine reloaded: bản quyền của yxine (c) 2003

Liên hệ:admin@yxine.com Mọi tổ chức sử dụng bài viết / thông tin từ yXine xin vui lòng ghi rõ nguồn gốc và người viết

QUẢNG CÁO

TIN TỨC

“Koreanwood" đấu với Hollywood

Gửi bởi: Tiden | 11/05/2004 | Xem: 276 | Bình luận: 0 | Thể loại: Đ A Th ế Gi ớ i |

Chỉ cần nhìn kết quả Liên hoan phim châu Á tại Deauville 2004, Liên hoan phim (LHP) hình sự Cognac 2004 và chương trình LHP quốc tế Cannes 2004 (sẽ diễn ra từ 12 - 22.5) cũng đủ thấy điện ảnh Hàn Quốc (tạm gọi là Koreanwood) đang bừng sáng đến mức nào. Không chỉ thắng phim ảnh của Hollywood ở thị trường nội địa, phim Hàn Quốc còn hốt bạc ở nhiều nước.

Koreanwood đổ bộ Cannes

Đang ở thế thượng phong với việc phim Memories of Murder (Ký ức án mạng) của đạo diễn trẻ Bong Joon-Ho (sinh năm 1969) qua mặt Mỹ, Anh, Pháp mà đoạt 4 giải, trong đó có cả giải thưởng lớn tại LHP Cognac lần thứ 22, sản phẩm của Koreanwood sẽ đổ bộ đến LHP Cannes với hy vọng giành giải thưởng cao quý nhất của Cannes lần thứ 57.

Hàn Quốc có hai phim chính thức dự tranh giải thưởng: Old boy của Park Chan-wook và Woman is the Future of Man của Hong Sang-soo. Ngoài ra ở mục phim chính thức được chiếu nhưng không dự tranh giải thưởng còn có Sword in the Moon của đạo diễn Kim Eui-suk.

Năm 2004 thế giới phải nói rất nhiều đến phim ảnh Hàn Quốc sau khi đã nể phục khả năng làm phim truyện hoành tráng kể từ năm 2001, năm mà đã có Musa hấp dẫn không thua gì Võ sĩ giác đấu, Ngoạ hổ tàng long…Trước liên hoan phim Cognac và Cannes, điện ảnh Hàn Quốc đã khởi đầu năm mới 2004 rất thành công khi Samaria, phim mới nhất của Kim Ki-duk (sinh năm 1960, từ 1996 đến nay đã làm được 10 phim) đoạt giải Gấu bạc tại Berlin. Sau đó đến lượt A good lawyer's Wife của Sang Soo giành được giải Hoa sen phim xuất sắc nhất tại Liên hoan phim châu Á Deauville.

Koreanwood thắng Hollywood

Tháng 3.2004 điện ảnh Hàn Quốc mừng thắng lợi kép sau khi SilmidoTaegukgi thu hút 22,6 triệu lượt khán giả nước nhà (Silmido chiếu ở 220 màn ảnh, Taegukgi 513 màn ảnh, cộng chung chiếm 58% tổng số 1.271 màn ảnh lớn của cả nước) kể từ ngày 27.2.2004.

Trong danh sách 10 phim thu hút nhiều người xem nhất tại thị trường Hàn Quốc đã có đến 8 phim nước nhà và chỉ có Chúa tể nhẫn 3 xếp hạng 5 (6 triệu lượt người xem năm 2003) và Chúa tể nhẫn 2 (5,1 triệu lượt người xem năm 2002). Trong khi đó có đến 4 vị trí đầu bảng bị chiếm giữ bởi phim Hàn Quốc (Taegukgi, 11,5 triệu khán giả năm 2004; Silmido, 11,1 triệu - năm 2003;

Friends, 8,2 triệu - năm 2001 và Shiri, 6,2 triệu- năm 1999). Phim hình sự Ký ức án mạng đoạt giải thưởng lớn LHP Cognac 2004, xếp hạng 8 với 5,2 triệu lượt người xem thu được trong năm 2003. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu như các cảnh đấu kiếm, bắn cung trong Musa từng được các nhà phê bình so sánh là xuất sắc không thua kém gì Võ sĩ giác đấu thì cảnh chiến trận thời hiện đại trong Taegukgi cũng được nhận định là hấp dẫn ngang với Giải cứu binh nhì Ryan của đạo diễn tài danh người Mỹ Steven Spielberg. Và Silmido thì được ví như tuyệt tác 12 tên vô loại của Hollywood, đã thu được 9,6 triệu USD sau 7 ngày chiếu đầu tiên.

Phải vươn lên mạnh hơn

Nếu như phim ảnh Hàn Quốc ngày càng được xuất nhiều hơn ra các nước trên thế giới, đặc biệt là trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương thì nhờ vậy mà ngày càng có nhiều diễn viên Hàn Quốc được khán giả toàn cầu biết đến hơn. Đó là Won Bin (Taegukgi); Sol Gyeong-gu (Silmido); Bea Yong Joon (Untold Scandal, dựng lại từ phim Dangerous Liaisons của Hollywood); Jun Ji Hyun (phim tình cảm hài Windstruck, có hợp tác sản xuất với Bill Kong, nhà sản xuất phim Ngoạ

TIN TỨC

Cuộc "xâm lăng" của điện ảnh Châu Á

Gửi bởi: shinichi | 26/05/2004 | Xem: 277 | Bình luận: 0 | Thể loại: Đ A Th ế Gi ớ i |

LHP Cannes kết thúc bằng cuộc "xâm lăng" của những giá trị văn hoá châu Á. Một lần nữa, ngay cả Hollywood cũng phải thừa nhận, điện ảnh châu Á đang lên ngôi.

Hàn Quốc chói sáng tại LHP Cannes

Đạo diễn Hàn Quốc (HQ), Park Chan-wook vừa giành giải Grand Prix tại LHP Cannes vừa rồi với bộ phim Old Boy tràn đầy tin tưởng vào cú đột phá của điện ảnh châu Á thời gian tới. "Chúng tôi không có cảm giác mình là người ngoài tại Cannes. Những giá trị văn hoá châu Á xuất hiện ngày càng nhiều trong các bộ phim được sản xuất tại nhiều quốc gia trên thế giới. Từ điện ảnh đến đồ ăn, tất cả đều mang đậm sắc thái châu Á", Park phát biểu trong cuộc họp báo hôm qua (25/5) vài giờ sau khi về nước. Old Boy là bộ phim thứ 2 của HQ được vinh danh tại LHP danh tiếng này sau Chihwaseon (2002).

Dựa trên một cuốn sách hài của Nhật bản, Old Boy là một câu chuyện kỳ lạ và đáng để nghiền ngẫm về một người đàn ông đã tiến hành một trả thù sau khi bị giam cầm và tra tấn suốt 15 năm bởi một kẻ bắt cóc không rõ danh tính. Khi được công chiếu vào tháng 11 năm ngoái tại Hàn Quốc, Old Boy đã kéo được hơn 3 triệu người đến rạp. Mới đây, bộ phim này đã bán bản quyền cho Hãng Universal Pictures với phiên bản phụ đề tiếng Anh được làm lại tại Hollywood. Sau thành công tại Cannes, Old Boy dự kiến sẽ được chiếu lại tại HQ vào đầu tháng 6 tới.

Hồi đầu năm, thị trường phim Hàn Quốc chuyển động dữ dội với cuộc chạy đua không cân sức giữa 2 bộ phim gây sự chú ý đặc biệt đối với công chúng HQ: Silmido và Taegukgi. Tại thời điểm này, Old Boy là mối quan tâm đặc biệt của người hâm mộ. Bên cạnh Old Boy , Woman Is the Future of Man (HQ), một số bộ phim châu Á khác cũng đã tạo nên một màn trình diễn đầy ấn tượng tại LHP lần này. Đó là: Nobody Knows, Innocence (Nhật Bản) và Tropical Molady (Thái Lan)...

Báo hiệu cơn sốt châu Á

Có một thực tế không thể phủ nhận là điện ảnh thế giới mà tiêu biểu là Hollywood đang chịu ảnh hưởng không nhỏ của màu sắc châu Á. Cannes năm nay được coi là LHP của châu Á mặc dù được gắn mác Pháp "xịn". Bằng chứng rõ ràng nhất của sự ảnh hưởng này là những bộ phim của đạo diễn nổi tiếng người Mỹ, Quentin Tarantino trong loạt phim Kill Bill Vol.1 và 2 với những món đòn Kung fu vốn được coi là đặc sản của châu Á.

Bất cứ ai đã từng xem bộ phim Kill Bill: Vol 1&2 hẳn sẽ nhận thấy hơi hướng của nghệ thuật Nhật Bản và Trung Quốc. Đây chỉ là một trong số rất nhiều bộ phim ăn khách của Hollywood "ăn cắp" ý tưởng của châu Á. Có thể kể ra đây một danh sách dài những bộ phim như vậy: The Last Samurai, Paycheck (Lật mặt), Hiệp sĩ Thượng Hải, Ma trận... Thật dễ giải thích khi tất cả những cảnh quay trong Ma trận đều được dàn dựng bởi đạo diễn hành động số 1 hiện nay của HongKong, Yuen Wo-ping. Rất nhiều cảnh sử dụng súng được học từ những bộ phim của đạo diễn Ngô Vũ Sâm và kịch bản thì chịu sự chi phối của đạo Phật. Thêm vào đó, người anh hùng trong loạt phim Ma trận, Neo Anderson do Keanu Reeves thủ vai đều được lấy từ nguyên mẫu là chiến binh cổ xưa của Trung Quốc, Wu Xia.

"Kill Bill", sự pha trộn giữa văn hoá Đông - Tây.

Điện ảnh châu Á bắt đầu được công chúng Mỹ biết đến sau Thế chiến 2 khi một số lính Mỹ đóng quân tại Thái Bình Dương. Tuy nhiên, các bộ phim xuất xứ từ châu Á chỉ thực sự nổi tiếng sau khi huyền thoại Lý Tử Long xuất hiện. Và nhiều năm, Hollywood đã thực sự biết đến cái tên Thành Long sau hàng loạt những bộ phim võ thuật xuất sắc của anh mà tiêu biểu là Giờ cao điểm. Đạo diễn Ngô Vũ Sâm cũng đã rất thành công với những bộ phim mang đậm màu sắc của HongKong ngay từ đầu thập niên 90 trong đó có The Killer, Hard-Boiled, Nhiệm vụ bất khả thi 2 và Paycheck.

B.H

(Nguồn: [http://www.vnn.vn])

Bình luận

yXine reloaded: bản quyền của yxine (c) 2003

Liên hệ:admin@yxine.com Mọi tổ chức sử dụng bài viết / thông tin từ yXine xin vui lòng ghi rõ nguồn gốc và người viết

QUẢNG CÁO

hổ tàng long)…

Thoát ra mạnh hơn từ cuộc khủng hoảng tài chính khu vực 1997 - 1998 (các tập đoàn gia đình không còn nắm mọi quyền quyết định ở các hãng phim), các hãng phim tư nhân Hàn Quốc đã thi nhau mọc lên, hợp tác với điện ảnh các nước khu vực và với Hollywood và đã bắt đầu tăng tốc để vượt qua những điện ảnh Nhật (doanh thu năm 2003 đạt 1,93 tỉ USD); điện ảnh Ấn Độ (820 triệu USD)… Nhưng đây là một hành trình còn dài và khá gian nan vì năm qua doanh thu của điện ảnh Hàn Quốc mới chỉ là 580 triệu USD. Tuy nhiên cũng đã có nhiều tín hiệu lạc quan. Cả đến Hollywood cũng đã phải bay sang Seoul mua quyền làm lại hàng chục phim hay nhất thời gian gần đây của điện ảnh Hàn Quốc, từ Untold Scandal (Scandal không được tiết lộ) qua My wife is a Gangster (Vợ tôi là một gangster) đến Phone (Điện thoại) và A Tale of Two Sisters

(Chuyện hai chị em)…

Nhưng điện ảnh Hàn Quốc còn phải vượt qua một vật cản quan trọng khác nữa. Đó là làm sao có được một sự nở hoa rộ hơn chứ không chỉ là sự xuất hiện của vài bông hoa lớn trong mỗi năm. "Chúng ta cần có 10 phim với mỗi phim thu hút được 1 triệu khán giả nội địa chứ không cần chỉ có một Taegukgi hay một Silmido thu hàng chục triệu người xem trong khi có nhiều phim khác thậm chí không tìm được một rạp chiếu", nam diễn viên Cho Jae-hyun phát biểu. Anh là tài tử chính trong phim Mokpo, thiên đường gangster đã đoạt giải thưởng lớn Liên hoan phim kỳ bí Yubari 2004 nhưng đã rất khó khăn mới có được điểm chiếu ở thị trường nội địa Hàn Quốc. "Không nơi nào trên thế giới đã lại có chuyện quen xảy ra ở đây khi một phim dành hơn nửa tổng số màn ảnh chiếu phim", anh nói

(Theo Sài Gòn Tiếp Thị)

(Nguồn: [http://www.tintucvietnam.com]) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TIN TỨC

Phim mới: "Người tình Tổng thống"

Gửi bởi: Tiden | 24/03/2004 | Xem: 288 | Bình luận: 2 | Thể loại: Đ A Th ế Gi ớ i |

Phim tình cảm hài Hàn Quốc, khởi chiếu từ ngày 24-3 tại Thăng Long, Đống Đa, Toàn Thắng, Diamond.

Ngày đầu tiên lên lớp, cô giáo trẻ Choi Eun Soo đã gặp phải "sự bất hợp tác" của cô nữ sinh bướng bỉnh Yeong Hee. Trước thái độ của Yeong Hee, Eun Soo quyết định điện thoại gặp phụ huynh của em. "Nhà Xanh đây, tôi có thể giúp gì cho cô?" (Nhà Xanh là nơi ở và làm việc dành cho nguyên thủ quốc gia của Hàn Quốc, tương tự Nhà Trắng của Mỹ). "Sao kia? Nhà Xanh? Yeong Hee sống ở Nhà Xanh ư?" Phải, Yeong Hee chính là đệ nhất tiểu thư Hàn Quốc, con gái của vị tổng thống đương nhiệm rất được dân chúng mến phục. Nhưng Eun Soo bất chấp danh xưng đó, cô mời tổng thống đến trường, phê bình ông và bắt ông chép phạt 100 lần bài thơ Bài ca chim hoàng anh thay cho con gái. Đó là "cuộc khai chiến" giữa Eun Soo và Han Min Wook- ngài tổng thống và cũng là phụ huynh học sinh. Nhưng đó cũng là điểm khởi đầu cho một câu chuyện tình cực kỳ lãng mạn và dí dỏm giữa ngài tổng thống và cô giáo. Mọi chuyện dường như không suôn sẻ bởi chàng là nguyên thủ quốc gia, còn nàng chỉ là một cô giáo bình dị.

Đạo diễn- tác giả kịch bản phim Jeon Man Bae nổi tiếng là cây bút chuyên viết hài kịch nhưng ông quyết định đột phá trong vai trò đạo diễn của một bộ phim hài trẻ trung, lãng mạn. Không quá

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam-Hàn Quốc (Trang 108 - 111)