NGHIệP.
1) Khái niệm.
Tổ chức là một trong những chức năng chung của quản trị liên quan đến các hoạt động thành lập nên các bộ phận trong tổ chức bao gồm các khâu ( các bộ phận chức năng) và các cấp (cao, trung và cơ sở) tức là quan hàng dọc để đảm nhận những hoạt động cần thiết, xác lập các mối quan hệ về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm giữa các bộ phận đó.
Mục tiêu của chức năng tổ chức là tạo nên một môi trờng nội bộ thuận lợi cho mỗi cá nhân, mỗi bộ phận phát huy đợc năng lực và nhiệt tình của mình , đóng góp tốt nhất vào việc hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức.
Trong các đơn vị sản xuất kinh doanh vấn đề tổ chức cần đợc các nhà quản trị lu ý. Dick Cacsson, một nhà quản trị nổi tiếng của Mỹ nhận xét, có từ 70 đến 80% những khiếm khuyết trong quá trình thực hiện mục tiêu là do ảnh hởng của công tác tổ chức và thực tế cũng chỉ ra rằng chỉ có những doanh nghiệp nào làm tốt công tác tổ chức thì hoạt động sản xuất kinh doanh mới thuận lợi và đạt hiệu quả cao.
Trong tiến trình thực hiện chức năng tổ chức cần lu ý các vấn đề sau đây.
2) Các nguyên tắc của tổ chức quản trị.- Thống nhất chỉ huy: - Thống nhất chỉ huy:
Theo nguyên tắc này mỗi thành viên trong tổ chức chỉ chịu trách nhiệm báo cáo cho nhà quản trị trực tiếp của mình.
Theo nguyên tắc này mỗi thành viên trong tổ chức chỉ chịu trách nhiệm báo cáo cho nhà quản trị trực tiếp của mình. cơ sở để xây dựng bộ máy tổ chức của doanh nghiệp.
- Nguyên tắc hiệu quả:
Bộ máy tổ chức phải xây dụng trên nguyên tắc giảm chi phí.
- Nguyên tắc cân đối:
Cân đối giữa quyền hành và trách nhiệm, cân đối về công việc giữa các đơn vị với nhau. Sự cân đối sẽ tạo sự ổn định trong doanh nghiệp và phải có cân đối trong mô hình tổ chức doanh nghiệp nói chung.
- Nguyên tắc linh hoạt:
Bộ máy quản trị phải linh hoạt để có thể đối phó kịp thời với sự thay đổi của môi trờng bên ngoài và nhà quản trị cũng phải linh hoạt trong hoạt động để có những quyết định đáp ứng với sự thay đổi của tổ chức.