Nội dung chi tiết môn học: CHƯƠNG I: GHI NHANH

Một phần của tài liệu Bộ đề cương chi tiết môn học ngành báo chí (Trang 73 - 76)

CHƯƠNG I: GHI NHANH

1. Định nghĩa về thể loại Ghi nhanh 2. Chức năng, nhiệm vụ của Ghi nhanh 3. Đặc điểm của thể loại Ghi nhanh 3.1. Đặc điểm về nội dung

- Đề tài (thể loại Ghi nhanh thường được sử dụng trong hoàn cảnh nào, với các loại sự kiện nào…)

- Hàm lượng, tính chất, mức độ thông tin - …

3.2. Đặc điểm về hình thức - Kết cấu của bài ghi nhanh - Bút pháp của Ghi nhanh - …

4. “Cái tôi” trần thuật trong Ghi nhanh 5. Phân biệt Ghi nhanh với các thể loại khác

- Ghi nhanh với Tường thuật - Ghi nhanh với Phóng sự 6. Kỹ năng làm Ghi nhanh

CHƯƠNG II: TƯỜNG THUẬT

1. Định nghĩa về thể loại Tường thuật 2. Chức năng, nhiệm vụ của Tường thuật 3. Đặc điểm của thể loại Tường thuật 3.1. Đặc điểm về nội dung

- Đề tài (thể loại Tường thuật thường được sử dụng trong hoàn cảnh nào, với các loại sự kiện nào…)

- Hàm lượng, tính chất, mức độ thông tin 3.2. Đặc điểm về hình thức

- Kết cấu của bài tường thuật

- Bút pháp của tường thuật, thuật kể chuyện 4. Các dạng bài tường thuật

4.1. Một số tiêu chí phân loại

4.2. Tường thuật tổng quan và tường thuật tiêu điểm

4.3. Tường thuật trực tiếp và tường thuật rút gọn 5. Kỹ năng làm Tường thuật

5.1. Cách chuẩn bị

- Chuẩn bị tường thuật sự kiện kinh tế, văn hóa-xã hội, thể thao - Chuẩn bị tường thuật cuộc diễn thuyết

- Chuẩn bị tường thuật cuộc họp báo - Chuẩn bị tường thuật hội nghị, hội họp - Chuẩn bị tường thuật phiên tòa

- Chuẩn bị tường thuật thiên tai, tai nạn 5.2. Cách tường thuật

- Đến nơi, tìm vị trí và bám trụ - Ghi nhận chính xác nội dung

- Quan sát, mô tả những người tham gia - Theo dõi sự kiện

5.3. Cách cấu trúc và viết bài

- Cách viết tường thuật sự kiện kinh tế, văn hóa-xã hội - Cách viết tường thuật cuộc diễn thuyết

- Cách viết tường thuật cuộc họp báo - Cách viết tường thuật hội nghị, hội họp - Cách viết tường thuật bài hình sự, pháp đình - Cách viết tường thuật bài về thiên tai, tai nạn - Cách viết tường thuật các sự kiện thể thao

Ngoại khoá:

- Đi thực tế để viết bài

- Theo dõi sự kiện để viết bài (có thể theo dõi trực tiếp sự kiện, có thể theo dõi truyền hình trực tiếp)

- Giao lưu với phóng viên khách mời – có thể mời phóng viên chuyên về kinh tế, thể thao, phóng viên thường trú tại địa phương đến nói chuyện.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2009

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA BÁO CHÍ&TRUYỀN THÔNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Tên môn học: PHÓNG SỰ VÀ ĐIỀU TRA

2. Số tín chỉ: 4

3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3

4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 20 tiết.

- Đi thực tế, thực hành, ngoại khóa: 40 tiết.

5. Điều kiện tiên quyết:

Trước khi học môn này, sinh viên phải học xong các môn cơ sở ngành và một số thể loại báo chí như Tin, Ghi nhanh và Tường thuật, Phỏng vấn, có kỹ năng chụp ảnh và xử lý ảnh.

6. Mục tiêu của môn học:

Môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức lý thuyết về thể loại phóng sự và thể loại điều tra; trang bị những kỹ năng tác nghiệp thành thạo và năng động; kỹ thuật viết bài phóng sự, điều tra. Sinh viên sẽ tìm hiểu thêm về lao động và phong cách viết phóng sự và điều tra của các nhà báo chuyên nghiệp. Môn học cũng giúp sinh viên rèn luyện sinh viên kỹ năng làm việc theo nhóm, thực hiện được sản phẩm báo chí sau buổi ngoại khoá.

7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:

Môn học cung cấp kiến thức lý thuyết về thể loại phóng sự và thể loại điều tra (định nghĩa, đặc điểm thể loại, phân biệt điều tra trong phóng sự và thể loại điều tra...); đặc trưng lao động của phóng viên viết phóng sự, điều tra; kỹ năng làm phóng sự, điều tra; các dạng cấu trúc của bài phóng sự, bài điều tra; cách đặt tít cho bài phóng sự, bài điều tra.

Sinh viên sẽ được phân công làm việc theo nhóm, đi thực tế và viết bài.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp đầy đủ

- Dụng cụ học tập cần trang bị: máy ảnh, máy ghi âm - Bài tập: làm đầy đủ 2 bài viết và 1 báo cáo ngoại khoá

- Đọc báo, các bài phóng sự, điều tra cho trước buổi học để phân tích tại lớp theo yêu cầu của giảng viên

- Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo - Thi hết môn học

9. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính:

 Tập bài giảng môn Phóng sự và Điều tra - Sách và tài liệu tham khảo:

 Huỳnh Dũng Nhân, Phóng sự-từ giảng đường đến trang viết, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2007

 Đức Dũng, Ký văn học và ký báo chí, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2003

 Hoàng Minh Phương, Phương pháp thực hiện phóng sự báo chí, Nxb TP.HCM, 2000

 Lê Thị Phong Lan, Phóng sự trên báo Lao Động, Luận văn tốt nghiệp, 2000

 Nguyễn Minh Triết, Thể loại điều tra trên một số tờ báo TP.HCM, Luận văn tốt nghiệp, 2004

 Đoàn Thị Mai Hương, Đặc thù của lao động phóng viên viết phóng sự, Luận văn tốt nghiệp, 2005

 Đoàn Thị Hoa Sim, Cái tôi trong phóng sự, Luận văn tốt nghiệp, 2003  Nguyễn Thị Phương Thanh, Phóng sự của các cây bút trẻ trên báo

Tuổi Trẻ, Luận văn tốt nghiệp, 2006

 Khoa Báo chí, ĐHKHXH&NV Hà Nội, Thể loại báo chí, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, 2005

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Đánh giá trong quá trình học:

 Đánh giá qua hai bài tập và báo cáo ngoại khoá

 Dự lớp đầy đủ, thảo luận nghiêm túc, đi thực tập đầy đủ.  Có tác phẩm phóng sự hoặc ký đăng báo.

 Có tác phong và tinh thần hoạt động nghề nghiệp báo chí một cách hiện đại và chuyên nghiệp

- Đánh giá khi thi hết môn học

11.Thang điểm: 10

- Điểm báo cáo ngoại khoá: 20% tổng số điểm - Điểm thi hết môn học: 80% tổng số điểm

Một phần của tài liệu Bộ đề cương chi tiết môn học ngành báo chí (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w