CHƯƠNG IV: CÔNG TÁC BIÊN TẬP SÁCH

Một phần của tài liệu Bộ đề cương chi tiết môn học ngành báo chí (Trang 84 - 86)

1. Tên môn học: NGHỊ LUẬN BÁO CHÍ 2 Số tín chỉ:

CHƯƠNG IV: CÔNG TÁC BIÊN TẬP SÁCH

1. Phân loại sách, đặc điểm của từng loại sách 1.1. Sách văn học:

- Văn học trong nước: văn học thiếu nhi, văn học cho mọi người, thơ, văn xuôi…

- Văn học nước ngoài: các tác giả đương đại, các tác giả cổ điển, các tác giả phương Đông, các tác giả phương Tây…

1.2. Sách kiến thức phổ thông: - Khoa học tự nhiên - Khoa học xã hội - Khoa học nhân văn…

1.3. Sách khoa học chuyên ngành: toán học, vật lý học, y học, triết học, kinh tế học, chính trị học, ngôn ngữ học…

1.4. Từ điển:

- Từ điển phổ thông, bách khoa - Từ điển chuyên ngành

2. Tầm quan trọng của công tác biên tập sách 3. Biên tập viên sách

3.1. Vai trò, chức năng của biên tập viên

3.2. Giới thiệu chung về công việc của biên tập viên sách 3.3. Yêu cầu đối với biên tập viên

TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2009

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA BÁO CHÍ&TRUYỀN THÔNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Tên môn học: PHÁT HÀNH BÁO CHÍ VÀ XUẤT BẢN PHẨM

2. Số tín chỉ: 2

3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3

4. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 20 tiết

- Thực hành, seminar: 10 tiết

5. Điều kiện tiên quyết:

Trước khi học môn này sinh viên phải học xong môn Pháp luật về báo chí và xuất bản, Tổ chức và hoạt động của cơ quan báo chí

6. Mục tiêu của môn học:

Môn học nhằm trang bị cho sinh viên một số kiến thức lý luận và thực tiễn về hoạt động phát hành báo chí và xuất bản phẩm, giúp sinh viên hiểu được cơ cấu vận hành của hệ thống phát hành báo chí và xuất bản phẩm ở VN cũng như một số nghiệp vụ cơ bản của hoạt động này.

7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:

Môn học cung cấp kiến thức về những vấn đề như: lịch sử, vai trò, chức năng, đặc điểm, tính chất của hoạt động phát hành báo chí và xuất bản phẩm; quản lý nhà nước về hoạt động phát hành báo chí và xuất bản phẩm; hệ thống các kênh phát hành báo chí và xuất bản phẩm ở VN hiện nay; các khâu nghiệp vụ đầu vào (nghiên cứu nhu cầu độc giả, nguồn hàng, cách tổ chức khai thác), nghiệp vụ đầu ra (quảng cáo, tiếp thị, tổ chức phân phối tiêu thụ, hạch toán).

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp đầy đủ, tối thiểu 80% thời gian qui định - Làm các bài tập thực hành và tham gia thảo luận

9. Tài liệu học tập:

- Sách và giáo trình chính:

 Bài giảng về Phát hành báo chí và xuất bản phẩm

 Phạm Thị Thanh Tâm, Đại cương về phát hành xuất bản phẩm,

NxbVăn hóa, 2002 - Sách và tài liệu tham khảo:

 Grabennhicốp - Lê Tâm Hằng dịch, Báo chí trong nền kinh tế thị trường, Nxb Thông tấn, 2003

 Trần Đình Thu, Tìm hiểu nghề báo, Nhà xuất bản Trẻ, 2003

 Huỳnh Văn Tòng, Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000

Luật báo chí và Luật xuất bản

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Dự lớp

- Làm đầy đủ các bài thực hành và thảo luận - Thi giữa kỳ và cuối kỳ

11.Thang điểm: 10(thi giữa kỳ, thảo luận: 3 điểm; thi cuối kỳ: 7 điểm)

12. Nội dung chi tiết môn học:

Một phần của tài liệu Bộ đề cương chi tiết môn học ngành báo chí (Trang 84 - 86)