CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP DẪN CHƯƠNG TRÌNH ĐỐI THOẠI (Talk show)

Một phần của tài liệu Bộ đề cương chi tiết môn học ngành báo chí (Trang 121 - 123)

III. Một số kỹ năng

12. Nội dung chi tiết môn học

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP DẪN CHƯƠNG TRÌNH ĐỐI THOẠI (Talk show)

(Talk show)

- Phân loại

 Interview ( Giao lưu - Phỏng vấn)

 Panel (Tọa đàm)

 Subject (Thảo luận) - Yêu cầu, nhiệm vụ

- Nghệ thuật đặt câu hỏi phỏng vấn

- Phong cách của người dẫn chương trình talk show

TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2009

TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA BÁO CHÍ&TRUYỀN THÔNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Tên môn học: NHẬP MÔN PHÁT THANH

2. Số tín chỉ: 2

3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3

4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 20 tiết

- Thực hành, làm bài tập: 10 tiết

- Các hình thức khác: Tham quan qui trình sản xuất chương trình phát thanh tại Đài TNND TP. Hồ Chí Minh hoặc xem các đoạn băng, DVD miêu tả qui trình tác nghiệp của một phóng viên báo phát thanh.

5. Điều kiện tiên quyết:

Trước khi học môn này sinh viên phải học xong các môn cơ sở ngành.

6. Mục tiêu của môn học:

Môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức tổng quan về báo phát thanh, giúp sinh viên nắm được những đặc trưng của loại hình này so với các loại hình truyền thông khác. Trên cơ sở những kiến thức nền tảng đó, sinh viên sẽ dễ tiếp cận những môn học chuyên sâu hơn về phát thanh.

7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:

Môn học đi vào những nội dung như: lịch sử ra đời, sự phát triển của phát thanh trên thế giới và Việt Nam; những đặc trưng của báo phát thanh; nhiệm vụ và phương pháp tác nghiệp của báo phát thanh; cách viết cho báo phát thanh; giới thiệu hệ thống chương trình phát thanh và phương pháp xây dựng một chương trình phát thanh; cơ cấu nhân sự, nhiệm vụ và yêu cầu của một êkíp sản xuất chương trình phát thanh; các thể loại phát thanh.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp

- Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo.

- Tham gia thực hành và làm bài tập đầy đủ.

9. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính:

 Tập bài giảng môn Báo phát thanh - Sách và tài liệu tham khảo:

 Phân viện báo chí & tuyên truyền – Đài tiếng nói Việt Nam, Báo phát thanh, Nxb Văn hoá – Thông tin, 2002.

 Nhật An, Phát thanh truyền hình, Nxb Trẻ, 2006

 The Missouri Group, News reporting and Writing (Bản dịch tiếng

Một phần của tài liệu Bộ đề cương chi tiết môn học ngành báo chí (Trang 121 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w