1. Tên môn học: NGHỊ LUẬN BÁO CHÍ 2 Số tín chỉ:
CHƯƠNG IV: CHUYÊN LUẬN
1. Khái niệm chuyên luận 2. Đặc điểm chuyên luận 3. Phân loại chuyên luận 4. Cách viết chuyên luận
CHƯƠNG V: THỰC HÀNH
1. Kỹ năng phát hiện đề tài
2. Kỹ năng tìm luận cứ, luận chứng, dẫn chứng 3. Kỹ năng lập dàn ý
5. Thực hành viết bài bình luận ngắn
TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2009
TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA BÁO CHÍ&TRUYỀN THÔNG
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Tên môn học: NHẬP MÔN XUẤT BẢN
2. Số tín chỉ: 2
3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2 hoặc đầu năm thứ 3
4. Phân bổ thời gian:
- Lên lớp: 25 tiết
- Thuyết trình, thảo luận: 5 tiết
5. Điều kiện tiên quyết:
Trước khi học môn này sinh viên phải học xong môn Pháp luật về báo chí và xuất bản.
6. Mục tiêu của môn học:
Môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức đại cương về xuất bản, đồng thời giúp sinh viên có cái nhìn bao quát về tình hình, đặc điểm xuất bản ở nước ta hiện nay, về thị trường sách, về công việc của một biên tập viên sách…Những hiểu biết đó sẽ là hành trang và cũng là gợi mở cho những cơ hội việc làm trong ngành xuất bản cho sinh viên sau khi ra trường.
7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
Môn học cung cấp những kiến thức đại cương về xuất bản như: lịch sử xuất bản và hoạt động xuất bản ở VN (đặc điểm, các nhà xuất bản, các loại hình xuất bản phẩm...), cách thức tổ chức, hoạt động của nhà xuất bản (cơ cấu tổ chức, các hoạt động chính, vấn đề liên kết giữa các nhà xuất bản, đường đi đến việc xuất bản một cuốn sách...) Môn học cũng đề cập đến vấn đề bản quyền và vai trò của công tác biên tập sách…
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp, nghe giảng
- Tham gia thảo luận, thuyết trình. - Đọc tài liệu tham khảo
9. Tài liệu học tập:
- Sách, giáo trình chính:
Bài giảng Nhập môn xuất bản - Sách và tài liệu tham khảo:
Brian Hill – Dee Power, Để làm nên một bestseller, Nxb Đà Nẵng, 2006
Khoa Xuất bản-Trường Tuyên huấn Trung ương: Nghiệp vụ xuất bản sách, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lê nin, Hà Nội, 1979
Khoa Xuất bản – Trường Tuyên huấn trung ương: Nghiệp vụ biên tập sách, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lê nin, Hà Nội, 1982
Đỗ Quang Hưng (chủ biên), Ngô Sỹ Liên: Lịch sử xuất bản sách Việt Nam (sơ thảo), Cục Xuất bản, Hà Nội, 1996
Vụ Báo chí – Bộ Văn hoá thông tin, Các quy định pháp lý về báo chí, Hà Nội, 1998
Luật xuất bản và hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999
Quy định của nhà nước về hoạt động và quản lý văn hoá thông tin, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2003
- Các sách in các văn bản liên quan đến: Luật báo chí và xuất bản, về xử phạt hành chính, xử lý hình sự, quyền tác giả…
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Dự lớp: tối thiểu 80% tổng số tiết - Tham gia thảo luận, tự học ở nhà
- Làm bài kiểm tra giữa môn (hình thức: làm tiểu luận, bài tập nhóm, thuyết trình…v.v- tùy giảng viên chọn)
- Thi hết môn (Hình thức: làm bài thi tại lớp)
11.Thang điểm: 10
- Thi giữa môn: 30% điểm số
- Thi kiểm tra hết môn học: 70 % điểm số
12. Nội dung chi tiết môn học: