CHƯƠNG II: CƠ CẤU NHÂN SỰ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT ÊKÍP SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH

Một phần của tài liệu Bộ đề cương chi tiết môn học ngành báo chí (Trang 128 - 131)

III. Một số kỹ năng

CHƯƠNG II: CƠ CẤU NHÂN SỰ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT ÊKÍP SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH

12. Nội dung chi tiết môn học

CHƯƠNG II: CƠ CẤU NHÂN SỰ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT ÊKÍP SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH

ÊKÍP SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH

1. Quy trình sản xuất một chương trình phát thanh

- Thu thập thông tin, biên tập, xây dựng chương trình - Sản xuất chương trình tại studio hoặc tại hiện trường

- Truyền âm, đưa tín hiệu âm thanh tới studio, tới đài phát sóng - Phát xạ tại đài phát sóng

2. Cơ cấu nhân sự, nhiệm vụ và yêu cầu của một êkíp sản xuất chương trình - Dựng chương trình

- Kỹ thuật viên - Biên tập viên - Phát thanh viên - Phóng viên - Bình luận viên 3. Dàn dựng chương trình phát thanh (thực hành)

TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2009

TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA BÁO CHÍ&TRUYỀN THÔNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Tên môn học: TIN VÀ PHÓNG SỰ PHÁT THANH

2. Số tín chỉ: 3

3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3

4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 20 tiết

- Thực hành, làm bài tập: 20 tiết - Sửa bài tập: 5 tiết

- Các hình thức khác: Mời các báo cáo viên là những nhà báo phát thanh tiêu biểu trình bày kinh nghiệm viết tin và phóng sự trong hệ thống phát thanh hiện đại.

5. Điều kiện tiên quyết:

Trước khi học môn này sinh viên phải học xong các môn cơ sở ngành và Nhập môn báo phát thanh, Kỹ thuật phát thanh và dàn dựng chương trình.

6. Mục tiêu của môn học:

Môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về đặc điểm và yêu cầu của thể loại tin và phóng sự phát thanh; các kỹ năng thực hiện tin và phóng sự đáp ứng đòi hỏi của hệ thống phát thanh hiện đại.

7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:

Môn học đi vào những nội dung như: đặc điểm của thể loại tin và phóng sự phát thanh (định nghĩa, thuộc tính, yếu tố cấu thành, kết cấu, ngôn ngữ, phân loại, vai trò-vị trí trên sóng phát thanh...); các kỹ năng thực hiện tin và phóng sự phát thanh (xác định chủ đề, khai thác tư liệu, thể hiện tác phẩm).

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp.

- Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo.

- Tham gia thực hành và làm bài tập đầy đủ.

9. Tài liệu học tập: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sách, giáo trình chính:

 Tập bài giảng môn Tin & phóng sự phát thanh - Sách và tài liệu tham khảo:

 Đức Dũng, Lý luận báo phát thanh, Nxb Văn hoá – Thông tin, 2003  Phân viện báo chí & tuyên truyền – Đài tiếng nói Việt Nam, Báo phát

thanh, Nxb Văn hoá – Thông tin, 2002.

 The Missouri Group, News reporting and Writing (Bản dịch tiếng Việt: Nhà báo hiện đại, Chương I8: Viết cho phát thanh và truyền hình), Nxb Trẻ, 2007

 V.V.Xmirnov, Các thể loại báo chí phát thanh, Nxb Thông tấn, 2004.  GS.TS. Vũ Văn Hiền, TS. Đức Dũng, Phát thanh trực tiếp, Nxb Lý

 Nhật An, Phát thanh truyền hình, Nxb Trẻ, 2006

 Đoàn Quang Lang, Nghiệp vụ phóng viên biên tập phát thanh, Nxb Thông tin, 1992.

 Radio Broadcasting, Viện phát triển truyền thanh châu Á - Thái Bình Dương (AIBD).

- Các đĩa DVD, VCD miêu tả qui trình sản xuất một chương trình phát thanh, qui trình tác nghiệp của một phóng viên phát thanh.

- Các tạp chí chuyên ngành: Người làm báo, Nghề báo… - Các trang web liên quan:

 www.vietnamjournalism.com  www.nghebao.com

 www.vietbao.vn

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Đánh giá trong quá trình học (chuyên cần):  Dự lớp

 Bài tập thực hành: thực hiện theo nhóm - Đánh giá khi thi hết môn học

11.Thang điểm: 10

- Điểm thực hành: 20% tổng số điểm - Điểm thi hết môn học: 80% tổng số điểm

Một phần của tài liệu Bộ đề cương chi tiết môn học ngành báo chí (Trang 128 - 131)