CHƯƠNG III: KỸ NĂNG THỰC HIỆN PHÓNG SỰ PHÁT THANH

Một phần của tài liệu Bộ đề cương chi tiết môn học ngành báo chí (Trang 132 - 134)

III. Một số kỹ năng

CHƯƠNG III: KỸ NĂNG THỰC HIỆN PHÓNG SỰ PHÁT THANH

12. Nội dung chi tiết môn học: PHẦN 1: TIN PHÁT THANH

CHƯƠNG III: KỸ NĂNG THỰC HIỆN PHÓNG SỰ PHÁT THANH

1. Các bước thực hiện phóng sự phát thanh - Xác định chủ đề, đề tài

- Khai thác tư liệu - Thể hiện tác phẩm

2. Phẩm chất nghề nghiệp của người làm phóng sự phát thanh

TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2009

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA BÁO CHÍ&TRUYỀN THÔNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Tên môn học: NHẬP MÔN BÁO TRỰC TUYẾN

2. Số tín chỉ: 2

3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3

4. Phân bổ thời gian:

- Thuyết giảng: 24 tiết

- Làm bài tập (viết tin, bài, biên tập, trình bày): 12 tiết - Thảo luận nhóm, trình bày: 3 tiết

- Kiến tập (tham quan một tòa soạn, nghe trình bày): 6 tiết

- Sinh viên đọc thêm các tài liệu về báo trực tuyến và làm bài tập ở nhà theo yêu cầu của giảng viên.

5. Điều kiện tiên quyết:

Trước khi học môn này sinh viên phải học xong các môn cơ sở ngành và một số môn chuyên ngành như Nghiệp vụ phóng viên, các thể loại báo chí cơ bản.

6. Mục tiêu của môn học:

Môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về báo trực tuyến, về tình hình phát triển chung của báo chí trực tuyến trên thế giới, những công nghệ mới, những xu hướng làm báo trực tuyến mới. Qua đó sinh viên có thể hình dung về vị trí và vai trò của báo trực tuyến như một loại hình truyền thông mới và những vấn đề xung quanh nó.

Môn học này cũng trang bị cho sinh viên những kỹ năng cơ bản để làm báo trực tuyến. Sinh viên sẽ có những kiến thức và kĩ năng cần thiết để làm phóng viên/ biên tập viên của một tờ báo trực tuyến.

7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:

Môn học cung cấp kiến thức cơ bản về báo trực tuyến như lịch sử hình thành và phát triển (trên thế giới và ở Việt Nam), khái niệm, đặc điểm, phân loại; công nghệ và những xu hướng làm báo trực tuyến mới; những vấn đề hiện nay của báo trực tuyến; cơ cấu tòa soạn và qui trình sản xuất tin bài; cách tổ chức tờ báo trực tuyến; kỹ năng cơ bản để làm báo trực tuyến (viết tin/bài, biên tập, cập nhật, chỉnh sửa, trình bày tin/bài trên báo trực tuyến, giao lưu trực tuyến, kỹ thuật quay, chụp ảnh và làm slide/video clip/audio cho web…) Sinh viên sẽ được thực hành trực tiếp trên mạng.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp.

- Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo.

- Tham gia thực hành và làm bài tập đầy đủ.

9. Tài liệu học tập:

- Sách, giáo trình chính:

 Bài giảng Nhập môn Báo trực tuyến - Sách và tài liệu tham khảo:

 The Missouri Group (Brian S. Brooks - George Kennedy - Daryl R. Moen - Don Ranly), Nhà báo hiện đại, Nxb Trẻ, 2007

 Mike Ward, Journalism Online, Focal Press, Oxford, 2002 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Kenton W. Elderkin, The Future of the Newspaper Industry: How Electronic Newspapers Will Outrun their Competition, Elderkin Associates, U.S.A., 1996

 Nguyễn Ánh Hồng, Báo trực tuyến ở Việt Nam, Khoá luận cử nhân báo chí, Trường ĐHKHXH&NV- ĐHQGTPHCM, 2002

 Nguyễn Hoa Linh Thoại, Loại hình báo chí điện tử: sự hình thành, phát triển, đặc điểm, Khoá luận cử nhân báo chí, trường ĐHKHXH&NV- ĐHQGTPHCM 2001 - Các trang web:  www.vnexpress.net  www.vnn.vn  www.dantri.com.vn  www.24h.com.vn  www.tuoitre.com.vn  www.thanhnien.com.vn  www.poynter.org  www.cyberjournalist.com  www.vietnamjournalism.com

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Dự lớp tối thiểu 80% số tiết học - Làm bài tập thực hành

- Điểm thi cuối môn học (70%)

- Điểm các sản phẩm tin/bài được đăng trên một tờ báo trực tuyến (30%)

11.Thang điểm: 10

12. Nội dung chi tiết môn học:

Một phần của tài liệu Bộ đề cương chi tiết môn học ngành báo chí (Trang 132 - 134)