Nội dung chi tiết môn học: Phần 1 – PHÓNG SỰ

Một phần của tài liệu Bộ đề cương chi tiết môn học ngành báo chí (Trang 76 - 79)

Phần 1 – PHÓNG SỰ

CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI PHÓNG SỰ SỰ

1. Khái niệm

2. Quá trình hình thành và phát triển của thể loại phóng sự ở Việt Nam 2.1. Hai giai đoạn cực thịnh của phóng sự: 1930 – 1945 và 1986 – nay 2.2. Các tác giả tiêu biểu

3. Vai trò, vị trí của phóng sự trên báo chí hiện nay 4. Đặc trưng của phóng sự

4.1Phóng sự phải có nhân vật 4.2Phóng sự có cái tôi trần thuật

- Cái tôi nhân chứng

- Cái tôi trần thuật, thẩm định - Cái tôi chính kiến

- Cái tôi cảm xúc, nội tâm

- Sự hoà quyện giữa các yếu tố trong cái tôi tác giả Phóng sự có chất văn học

5. Phân biệt phóng sự với điều tra

CHƯƠNG II: KỸ THUẬT VIẾT PHÓNG SỰ

1. Bố cục và kết cấu của một bài phóng sự 1.1. Bố cục - Chapeau - Tít - Mở bài - Thân bài - Kết bài - Ảnh 1.2. Kết cấu

- Mô hình tam giác ngược - Mô hình viên kim cương

- Mô hình đồng hồ cát và biến thể của động hồ cát - Cấu trúc tâm điểm

2. Tiêu chí để dánh giá một tác phẩm phóng sự 2.1. Đề tài hay

2.2. Thể hiện hay

2.3. Có hiệu ứng xã hội cao

Sau buổi học này sẽ mời phóng viên ảnh có tên tuổi đến nói chuyện về kinh nghiệm chụp ảnh phóng sự

CHƯƠNG III: LAO ĐỘNG CỦA PHÓNG VIÊN VIẾT PHÓNG SỰ

1. Đặc thù của lao động phóng viên viết phóng sự 1.1. Tìm tòi và phát hiện đề tài

Các phương pháp tìm đề tài cho phóng sự

1.2. Triển khai công việc chuẩn bị và thu thập tài liệu 1.3. Tiếp cận sự kiện và gặp gỡ nhân vật

1.4. Thực hiện tác phẩm

1.5. Theo dõi thông tin phản hồi và hiệu ứng xã hội của bài viết, viết tiếp nếu có thêm tình tiết mới

2. Nét khác biệt của lao động phóng viên viết phóng sự với phóng viên viết các thể tài khác

3. Những phẩm chất và yêu cầu cần có đối với một phóng viên viết phóng sự

4. Phong cách riêng trong phóng sự

PHẦN 2: ĐIỀU TRA

CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI ĐIỀU TRA TRA

1. Khái niệm và định nghĩa

2. Phân biệt điều tra trong phóng sự và Điều tra với tư cách là thể loại báo chí

3. Hoàn cảnh xuất hiện thể loại điều tra

4. Vai trò, vị trí của điều tra trên báo chí hiện nay

5. Những đặc điểm cơ bản của thể loại điều tra

- Tính vấn đề, tính bức xúc của đề tài

- Tính hệ thống và lôgic trong lập luận và trình bày chứng cứ

- Phương pháp thể hiện đặc thù: phân tích sự kiện

CHƯƠNG II: KỸ THUẬT VIẾT BÀI ĐIỀU TRA

1. Bố cục và kết cấu của bài điều tra - Tựa đề và phần giới thiệu - Phần mở đầu

- Phần giải quyết vấn đề - Phần kết luận

2. Ngôn ngữ trong thể loại điều tra

CHƯƠNG III: LAO ĐỘNG CỦA PHÓNG VIÊN VIẾT ĐIỀU TRA

1. Tìm đề tài cho điều tra

- Nguồn đề tài từ trên chỉ đạo xuống (các văn bản, các cuộc họp, lịch công tác tuần của các đơn vị có chức năng điều tra, chỉ đạo từ ban biên tập…)

- Nguồn tin từ các phương tiện truyền thông khác - Nguồn tin từ bạn đọc

- Nguồn tin từ cộng tác viên 2. Các phương pháp điều tra

- Phương pháp quan sát (trường hợp quan sát không tham gia và quan sát có tham gia)

- Phương pháp cải trang (mẫu người phải phù hợp, hiểu biết phù hợp, am hiểu nhân vật sắp cải trang, linh hoạt, thông minh trong ứng xử) - Phương pháp thực nghiệm

- Phương pháp hỏi

3. Cách ghi âm, lấy hình ảnh trong điều tra 4. Những nguyên tắc khi viết điều tra

- Thận trọng trong nhận định - Chú ý từng chi tiết nhỏ - Bảo vệ bí mật nguồn tin

TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2009

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA BÁO CHÍ&TRUYỀN THÔNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

Một phần của tài liệu Bộ đề cương chi tiết môn học ngành báo chí (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w