III. Một số kỹ năng
12. Nội dung chi tiết môn học
CHƯƠNG III: CÁC THỂ LOẠI PHÁT THANH
- Khái niệm thể loại phát thanh
- Cơ sở lý luận và căn cứ phân loại thể loại (có nhiều căn cứ phân loại khác nhau và do đó có nhiều hệ thống các thể loại khác nhau)
2. Hệ thống các thể loại báo chí phát thanh
Căn cứ vào 3 yêu cầu nghiệp vụ của báo chí (thông tin; đánh giá, phân tích, lý giải; mô tả các sự việc, sự kiên, hiện tượng), chia thành 3 nhóm thể tài:
- Các thể tài thông tin phát thanh Tin phát thanh
Ghi nhanh phát thanh Tường thuật phát thanh Phỏng vấn phát thanh Phóng sự phát thanh
- Các thể tài phân tích trong báo chí phát thanh Phỏng vấn phân tích
Phóng sự phân tích Bình luận phát thanh
Toạ đàm (đối thoại) phát thanh Phê bình phát thanh
- Các thể tài tài liệu, nghệ thuật của báo chí phát thanh Bút ký phát thanh
Văn nghệ phát thanh 3. Đặc trưng các thể loại phát thanh
TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2009
TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA BÁO CHÍ&TRUYỀN THÔNG
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Tên môn học: KỸ THUẬT PHÁT THANH VÀ DÀN DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
2. Số tín chỉ: 3
3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3
4. Phân bổ thời gian:
- Lên lớp: 20 tiết.
- Thực hành, làm bài tập theo nhóm: 25 tiết.
- Các hình thức khác: Tổ chức cho sinh viên tham quan Đài TNND TP. Hồ Chí Minh hoặc xem các đoạn băng, DVD miêu tả qui trình kỹ thuật sản xuất một chương trình phát thanh.
5. Điều kiện tiên quyết:
Trước khi học môn này sinh viên phải học xong các môn cơ sở ngành và Nhập môn báo phát thanh.
6. Mục tiêu của môn học:
Môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản liên quan đến kỹ thuật phát thanh và các thao tác cơ bản để dàn dựng một chương trình phát thanh. Những kiến thức và kỹ năng này sẽ giúp sinh viên đắc lực trong quá trình tác nghiệp.
7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
Môn học cung cấp khái niệm cơ bản về kỹ thuật phát thanh; ứng dụng của kỹ thuật vô tuyến điện tử trong phát thanh; nguyên lý và cách sử dụng các thiết bị ghi lại, lưu trữ và xử lí âm thanh như: micro, băng từ, máy ghi âm băng từ, CD (compact disc), MD (minidisc), máy chạy đĩa CD, máy MD, thiết bị ghi âm kỹ thuật số, bàn trộn (mixer); quy trình phát thanh (bao gồm việc thu âm, pha âm và các quá trình xử lý khác để phát sóng, thu sóng); cách sử dụng phần mềm xử lý âm thanh, các thao tác cơ bản để xây dựng một chương trình phát thanh.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp.
- Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo.
- Tham gia thực hành và làm bài tập đầy đủ.
9. Tài liệu học tập:
- Sách, giáo trình chính:
Tập bài giảng môn Kỹ thuật phát thanh và dàn dựng chương trình - Sách và tài liệu tham khảo:
Phân viện báo chí & tuyên truyền – Đài tiếng nói Việt Nam, Báo phát