Ảnh hưởng của nước trong du lịch:

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa lý du lịch (Trang 26 - 27)

Vùng cĩ hệ thống thủy văn phong phú như Sơng Mã, S. chu, S. Cả … cung cấp 1 lượng nước lớn cho vùng. Bên cạnh đĩ cịn cĩ hệ thống hồ và nước ngầm cung cấp, lượng nước kể, hồ cĩ nhiều tác dụng trước hết là điều hịa dịng chảy tiêu úng sau để nuơi thảy sản phát triển thủy điện, thủy lợi làm nơi nghĩ ngơi du lịch. Hồ nhỏ được hình thành từ lâu, nước ngầm cĩ tác dụng trong sinh hoạt hằng ngày, cung cấp thức ăn, nước tưới, nước cho cơng nghiệp và cả nước dùng để trị bệnh. Tuy nhiên, nước ngầm cũng cĩ tác hại nhất định như làm cho đất bị muối hĩa và trở nên cằn cõi. Lượng nước ngầm ở nước ta cũng phong phú đủ để duy trì nước cho sơng ngịi và cho cây rừng

trong mùa khơ. Vì lượng nước mùa mưa khá lớn ngồi ra điều kiện thấm nước cũng thuận lợi. Nơi cĩ nguồn nước ngầm phong phú là các đồng bằng phù sa tập trung nhất tại các bậc thềm phù sa cổ và các cồn các duyên hải. - Chế độ thủy triều ở đây là nhật triều điều hành, mỗi ngày chỉ cĩ 1 lần nước lên và 1 lần nước xuống, số ngày ngập triều chiếm 95%. Mực nước 3 ngày sau khi mặt trăng cĩ độ xích vỹ lớn nhất, đĩ là®đạt tối đa 2 thời kỳ nước lên đầy và nước xuống kiệt. Mức nước xuống, mức tối thiểu 2, 3 ngày sau khi độ xích vỹ của mặt trăng nhỏ nhất. Đĩ là thời kỳ nước kém, nước lên xuống rất ít, nhưng lại cĩ 1 hiện tượng rất đặc biệt là thêm 1 lần thủy triều lên xuống nữa, gọi hiện tượng nước sinh con, chế độ thủy triều trở thành bàn nhật triều, độ cao của thủy triều cĩ sự thay đồi theo các tháng trong năm, các tháng cĩ thủy triều lớn nhất là tháng 10, 11, 12 và 5, 6, 7, các tháng cĩ thủy triều thấp nhất là 3, 4 và 8, 9. ngồi ra vào mùa hạ thủy triều lên cao nhất vào buổi chiều cịn trong mùa đơng thủy triều lên cao vào buổi sáng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa lý du lịch (Trang 26 - 27)