Chùa thuộc huyện Hồ Nam, quận Lê Chân, cách trung tâm Hải Phịng 2 km về phía Tây Nam .Chùa được xây dựng vào đời Tiền Lê (980-1009). Vua Trần Nhân Tơng (1258-1308) vị vua mộ đạo phật đã từng đến giảng đạo tại Phúc Lâm Tự . Chùa được trùng tu nhiều lần.Ngày nay,chùa Dư Hàng được xếp hạng là một di tích lịch sử .Chùa cịn lưu giữ nhiều hiện vật quý:tượng phật,đỉng đồng,chuơng,khánh,đặc biệt là bộ sách Kinh Tràng A Hàm là tài liệu cổ về giáo lí đạo Phật.
Đình Hàng Kênh:
Đình được dựng vào thế kỷ thứ 17-18 ,đến năm 1905 được mở rộng như ngày nay.Đình cịn cĩ tên là đình Nhân Thọ.
Đình Hàng Kênh là một cơng trình cĩ giá trị lớn về điêu khắc gỗ.Trong đình cĩ 156 mảng chạm khắc ,con rồng là đề tài chính .Tồn bộ cơng trình chạm khắc tới 308 hình rồng to,nhỏ khác nhau .Trong đình cĩ tượng vua Ngơ Quyền và kiệu bát cống là hiện vật cĩ giá trị mỹ thuật cao.
Hàng năm từ ngày 16 đến 18/2 âm lịch ,đình mở hội cĩ tế lễ,diễn
chèo,tuồng,ca trù,chầu văn và các trị chơi cờ tướng,đấu vật,chọi gà… thu hút đơng đảo nhân dân tham gia.
Khu di tích Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm:
Khu di tích thuộc thơn Trung Am ,xã Lý Học ,Vĩnh Bảo,Hải Phịng ,gồm 89 hạng mục:tháp bút Kinh Thiên;đền thờ dựng khi cụ mất (1585) với ba gian tiền đường ,hai gian hậu cung ,phía trước cĩ hai hồ nước tượng trưng cho trời và đất ,bức hồnh phi trong đền ghi 4 chữ “An Nam Lý Học”;nhà trưng bày thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Bỉnh Khiêm,phần mộ cụ thân sinh ở phía sau đền ;tượng Nguyễn Bỉnh Khiêm bằng đá cao 5,7 m ,nặng 8.5 tấn;hồ bán nguyệt rộng khoảng 1000 m2;chùa Song Mai;Nhà Tổ cĩ tượng thờ bà Minh Nguyệt ,vợ của Nguyễn Bỉnh Khiêm và Quán Trung Tân,nơi lưu giữ quan niệm mới về chữ “trung” hướng lịng theo “chí trung chí thiện”.
Ngày nay khu di tích đã dược xây dựng khang trang,trở thành điểm du lịch văn hố lớn của khu vực ,là nơi tổ chức các lễ hội lớn kỉ niệm danh nhân văn hố Nguyễn Bỉnh Khiêm .
Đền Nghè :
Đền nằm ở trung tâm thành phố ,cách Nhà hát thành phố chừng 600 m về phía Tây- Nam.
Đền thờ bà Lê Chân,một nữ tướng của cuơc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thế kỉ thứ I(40-43),người lập ra làng An Biên ,tiền thân của thành phố Hải Phịng sau này .
Lúc đầu,đền là một miếu nhỏ .Năm 1919,tồ hậu cung của đền được xây dựng,năm 1926 tồ tiền bái được xây dựng.Đây là một tổng thể di tích văn hố-kiến trúc gồm voi đá,ngựa đá,sập đá,bia đá….
Đình Nhân Mục:
Đình ở làng Nhân Mục ,xã Nhân Hồ ,huyện Vĩnh Bảo,được xây dựng vào thế kỉ 17.Đình đã được trùng tu nhiều lần.Lần trùng tu cuối cùng vào năm 1941.
Đình gồm 5 gian tiền đường,dài 15 m,rộng 5m.Hậu cung dài 9m,rộng 1m.Đình lợp ngĩi mũi hài .Ngơi đình nay cịn giữ được nét kiến trúc tiêu biểu của thế kỉ 17 .Đao đình là sự tiếp nối của bờ xối kết hợp với mái tàu .Đặc biệt đình cĩ bộ khung sườn bằng gỗ tứ thiết được liên kết bằng vì kèo xà với kỹ thuật sâm mộng.
Đình Nhân Mục cĩ nhiều cổ vật quý được gìn giữ như kiệu bát cống thế kỉ 17,bia đá cao 1,8m,dài 0,26m là tác phẩm chạm khắc tuyệt vời vào năm 1694,bình pha trà gốm men ngoc thế kỉ 14.Đình Nhân Mục cịn là nơi bảo lưu các sinh hoạt văn hố cổ truyền của dân tộc.Hàng năm tại đây trong ngày hội cĩ nghệ thuật múa rối nước rất độc đáo của vùng.
Chùa được xây dựng năm 1953 do sư Ngơ Chân Tử kiến lập và trụ trì,ở phường Dư Hàng Kênh,Quận Lê Chân.
Lúc đầu,chùa thờ Tam Giáo đồng nguyên.Đến năm 1954,một hồthượng thuộc phái Lâm Tế về trụ trì,trùng tu và mở rộng ngơi chùa ,thờ Phật,đổi tên chùa là Phổ Chiếu.
Chùa hiện cịn giữ một số di vật bằng đất nung và đá cổ ,các mảng trang trí ở tháp cổ Tường Long,những tháp đất nung cổ,4 tầng ,cĩ 4 cạnh ,cao 0,35m.
Cụm di tích lịch sử văn hĩa Yên Tử
Vị Trí: Tại khu vực x Thượng Yên Cơng, thị x Uơng Bí, tỉnh Quảng Ninh (cch trung tm thị x Uơng Bí 20km về phía Bắc).
Đây là một hệ thống di tích lịch sử,văn hố gồm 11 ngơi chùa, nhiều am tháp và bia tượng; được xây dựng từ thời nhà Trần cách đây 7 thế kỷ. Cha Yn Tử nằm trn dy ni cng tn, được xếp vào hàng danh sơn của đất nước cĩ đỉnh cao nhất là 1068m. Đây là nơi phát tích của thiền phái Trúc Lâm Tam Tổ, một thiền phái Phật giáo mang đậm màu sắc dn tộc Việt Nam do vua Trần Nhn Tơng sng lập từ thế kỷ 13. Du khách đến thăm Yên Tử, ngồi việc đi bộ leo núi trên con đường hành hương truyền thống cịn cĩ thể được
thưởng ngoạn phong cảnh núi rừng Yên Tử bằng hệ thống cáp treo hiện đại từ chân núi đến cha Hoa Yn. Lễ hội Yên Tử bắt đầu từ ngày mùng 10 tháng giêng âm lịch, kéo dài trong suốt cả mùa xuân.
Cụm di tích núi Bài Thơ
Vị trí: Phường Bạch Đằng – trung tâm thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh; là một quần thể di tích lịch sử ,văn hố bao gồm: núi Bài Thơ, chùa Long Tiên và đền thờ Trần Quốc Nghiễn.
Núi Bài Thơ: Cao khoảng 200m, tựa như một ngọn tháp khổng lồ bên bờ vịnh Hạ Long. Trước đây núi cĩ tên gọi là Truyền Đăng. Năm 1468 vua Lê Thánh Tơng trong một lần tuần du ở vùng biển An Bang (Vịnh Hạ Long ngày nay) đ ứng tc một Bi Thơ và cho khắc vào vách núi phía Nam. Từ đĩ núi mang tên là núi Đề Thơ, sau gọi là Bài Thơ. Ngồi Bài Thơ của vua Lê Thánh Tơng, hiện nay trên vách núi phía Đơng Nam cịn cĩ Bi Thơ họa của chúa Trịnh Cương (năm 1729) và chùm Bài Thơ của một số danh nhân thời Nguyễn .
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, núi Bài Thơ cịn gắn liền với những sự kiện lịch sử đấu tranh cách mạng của quân và dân vùng mỏ. Ngày 1.5.1930 lần đầu tiên lá cờ đỏ búa liềm tung bay trên đỉnh núi, mở đầu giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của giai cấp cơng nhân vùng mỏ dưới sự lnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, núi Bài Thơ là trạm gác phịng khơng, hang tr ẩn cứu thương, phục vụ chiến đấu và là nơi đặt trung tâm điện chính của Bưu Điện tỉnh Quảng Ninh.
Đền thờ Trần Quốc Nghiễn: Nằm ở phía Tây chân núi Bài Thơ. Đền thờ Hưng Vũ Vương Trần Quốc Nghiễn, con trai cả của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn – vị tướng nhà Trần cĩ cơng đánh giặc bảo vệ vùng Đơng Bắc Tổ quốc.
Cha Long Tin: Nằm ở phía Bắc chân núi Bài Thơ. Chùa được xây dựng năm 1941 để thờ Phật là chính, ngồi ra cịn thờ đức thánh Trần và thánh Mẫu. Đây là trung tâm Phật giáo lớn của thành phố Hạ Long. Lễ hội nơi đây diễn ra vào ngày 24.3 âm lịch hàng năm
Đình Quan Lạn:
Nằm trong cụm di tích Đình,Chùa ,Miếu,Nghè thuộc xã đảo Quan
Lạn,huyện Vân Đồn,đã được Bộ Văn Hố Thơng Tin cấp bằng cơng nhận là cụm di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật số 575 QĐ ngày 14/7/1990 . Đình được xây dựng từ thời Hậu Lê(khoảng thế kỷ 17) và được sửa chữa nhiều lần vào thời Nguyễn để thờ Thành Hồng làng là các vị tiên cơng đã cĩ cơng tạo ra xã Quan Lạn và thờ Trần Khánh Dư ,người cĩ cơng lớn trong trận đánh thuyền lương của Trương Văn Hổ ở Vân Đồn-Cửa Lục gĩp phần quan trọng vào đại thắng Bạch Đằng năm 1288.
Đình Quan Lạn xây theo kiểu chữ cơng gồm 5 gian ,2 chái tiền đường ,3 gian ống muống và 1 gian 2 chái hậu cung .Đề tài trang trí ở đây chủ yếu là hình tượng rồng ,phượng và hoa lá ,được thể hiện với các sắc thái khác nhau trên mỗi bức cốn ,đầu bẩy , đầu dư ,câu đầu,cửa võng …Hiện vật cĩ giá trị nhất cịn lưu giữ lại ở đình là pho tượng Trần Khánh Dư và 18 sắc phong của các vua triều Nguyễn phong cho thành hồng làng Trần Khánh Dư. Đến thăm đình Quan Lạn ,ngồi việc thưởng thức các giá trị văn hố ,du khách cịn được thoả sức đùa giỡn cùng sĩng biển với 2 bãi cát dài phẳng mịn (bãi trước,bãi sau).
Lễ hội ở đây diễn ra vào ngày 18/6 âm lịch nhưng khơng khí của lễ hội thì kéo dài trong suốt tháng 6.
Bãi cọc Bạch Đằng
Nằm trong khu đầm nước của xã Yên Giang giáp đê sơng Chanh thuộc xã Yên Giang,huyện Yên Hưng,đã được Bộ Văn Hố Thơng Tin cấp bằng cơng hận là di tích lịch sử (số 191 VH/QĐ ngày 22/3/1988) nhân kỷ niệm 700 năm chiến thắng Bạch Đằng.Bãi cọc Bạch Đằng tồn tại cung thời gian là chứng tích trong lịch sử chống giặc ngoại xâmcủa dân tộc ta.Nơi ghi dấu thiên tài quân sự của anh hùng dân tổcTrần Quốc Tuấn ở thế kỷ 13. Vào thế kỷ 13 ,sau 2 lần tiến quân xâm lược Việt Nambị thất bại thảm hại(1258,1285) năm 1288 quân Nguyên-Mơng quyết tâm xâm lược nước ta lần nữa với 30 vạn quân do Thốt Hoan chỉ huy và 70 vạn hộc lương do Trương Văn Hổ chỉ huy tiến vào Thăng Long bằng đường bộ và dường thuỷ .Trước sức mạnh đĩ vua quan nhà Trần đã thực hiện kế hoạch rút lui
chiến lược,xây dựng chiến tranh du kích để tiêu hao sinh lực địch.Sau một thời gian bị tiêu hao sinh lực ,mệt mỏi vì khí hậu,hơn nữa đồn thuyên lương của Trương Văn Hổ đã bị quân của Trần Khánh Dư đánh chìm nagy khi vào đến Vân Đồn Cửa Lục,buộc quân địch phải rút lui .Biết trước được âm mưu đĩ,Trần Quốc Tuấn đã dựa vào chiến thuật cắm cọc gỗ xuống lịng sơng Bạch Đằng của Ngơ Quyền năm 938 và kết hợp với 2 dải đá ngầm ở ghềnh Cốc và ghềnh sơng Chanh tạo thành phịng tuyến chặn đường rút lui của quân giặc.
Ngày 9/4/1288 khi đạo binh của Ơ Mã Nhi vào đến cửa sơng Bạch Đằng,Trần Quốc Tuấn đã cho thuyền nhỏ ra khiêu chiến ,khi nước triều rút,các cánh quân mai phục từ các nhánh sơng mới lao ra quyết chiến làm cho quân địch khơng trở tay kịp,kết hợp với chiến lược hoả cơng chỉ trong vịng 1 ngày hơn 3 vạn quân của Ơ Mã Nhi và gần 400 chiến thuyền đã bị quân dân nhà Trần tiêu diệt và bắt sống.
Chiến thắng Bạch Đằng 1288 là một chiến cơng chĩi lọi đã ghi vào trang sử hào hùng chống giặc ngoại xâm mà bãi cọc hiện cịn ở đầm Yên Giang là chứng tích hùng hồn của chiến cơng đĩ.
Chùa Quỳnh Lâm:
Nằm trên đồi trong dãy núi vịng cung Đơng Triều ,đã được Bộ Văn Hố Thơng Tin cơng nhận là di tích lịch sử và nghệ thuật (số 2009 QĐ/VH ngày 15/11/1991).Phía trước là hồ nước lớn ,3 phía cịn lại đồi núi bao bọc.Với thế đất này được gọi là thế ngai vàng,hay thế “rồng chầu hổ phục”.
Chùa được hình thành từ đời Tiền Lý (khoảng cuối thế kỷ 5,đầu thế kỷ 6) và được tu sửa qua các triều đại Đinh,Tiền Lê,Lý,Trần,Lê.Đặc biệt chùa được tơn tạo và hồn chỉnh vào thời Lý,Trần.Trong các thế kỷ 11-14,thời kỳ cuối Lê và thế kỷ 17-18 Quỳnh lâm đều trở thànhtrung tâm Phật giáo lớn nhất của Việt Nam.
Vào thời Lý,nhà sư Khơng Lộ đã cho đúc một pho tượng Di Lặc bằng đồng cao 6 trượng ,được coi là một trong những “An Nam tứ đại khí”(bốn báu vật cua Việt Nam) và tạc một tấm bia đá lớn cao 2,5 m ,rộng 1,5m với hình rồng uốn lượn mềm mại.Nhưng chùa Quỳnh Lâm thực sự trở thành một trung tâm Phật giáo quan trọng trong thế kỷ 14 với hoạt động của Pháp Loa Đồng Kiên Cương,vị tổ thứ 2 của phái Thiền trúc Lâm.
Trên cơ sở chùa Quỳnh Lâm cũ ,năm 1316 Pháp Loa cho xây dựng và thành lập viện Quỳnh Lâm với một kiến trúc đồ sộ và hồn chỉnh vào năm
1329,Quỳnh Lâm trở thành “Đệ nhất danh lam cổ tích của An Nam”.Đây là nơi trung tâm truyền kinh giảng đạo và đào tạo hàng ngũ sư sãi cho đạo phật, nhiều hội lớn cĩ tiếng trong sử sách được tổ chức tại đây như hội”Thiên phật bảy ngày ,bảy đêm”(1352)…
Trải qua thăng trầm của lịch sử ,các cơng trình kiến trúc cổ của chùa Quỳnh Lâm đã bị huỷ hoại ,nhưng nhiều hiện vật như tấm bia đá lớn thời Lý,khánh đá và vườn tháp…vẫn cịn.
Lễ hội chùa Quỳnh Lâm diễn ra từ ngày mùng 1 đến ngày mùng 4 tháng 2 âm lịch,nhưng khơng khí lễ hội diễn ra trong suốt 3 tháng mùa xuân với lịng thành kính của tất cả các tín đồ Phật tử gần xa tín tâm về dâng hương lễ phật.
Đền Cửa Ơng (Đơng Hải Linh từ):
Toạ lạc nằm trên ngọn núi trơng ra vịnh Bái Tử Long thuộc phường Cửa Ơng,thị xã Cẩm Phả,đã dược Bộ Văn Hố Thơng Tin cấp bằng cơng nhận là di tích thắng cảnh.
Đền được xây dựng từ đầu thế kỷ 19 gồm 3 khu vực chính:đền Hạ,đền Trung và Thượng ,được phân bố ở 3 vị trí khác nhau theo chiều lên cao dần.Đền Hạ thờ Mẫu ,khu đền Thượng gồm đền chính thờ Trần Quốc Tảng ,lăng Trần Quốc Tảng,đền Quan Châu,đền Quan Chánh và chùa .Đền chính lúc đầu thờ Hồng Cầu,người anh hùng của địa phương,sau thờ Trần Quốc Tảng,con trai thứ 3 của Trần Quốc Tuấn,người cĩ cơng trấn ải vùng cửa Suốt.
Kiến trúc đền chính theo kiểu chữ cơng(I) gồm 3 gian tiền đường,2 gian ống muống và 3 gian hậu cung.Đây là đền duy nhất thờ đầy đủ gia thất Trần Quốc Tuấn và các cận thần của ơng cịn lại đến ngày nay.Với 43 pho tượng lớn nhỏ đã được các nghệ nhân chạm trổ cơng phu tỉ mỉ,sắc nét với tư thế ngồi trong ngai,khám,long đình rất cân đối mang giá trị nghệ thuật cao.Đĩ là tượng Trần Quốc Tuấn ,tượng Thánh Mẫu(vợ ơng) ,2 cơng chúa(con
ơng),Trần Quốc Tảng,Trần Anh Tơng, Trần Khánh Dư,Yết Kiêu,Dã
Tượng,Phạm Ngũ Lão,Lê Phụ Trần,Đỗ Khắc Chung…..và nhiều câu đối,đồ thờ tự khác.
Từ lâu,đền Cửa Ơng đã nổi tiếng linh thiêng khơng chỉ đối với nhân dân tỉnh Quẩng Ninh,mà nhân dân các tỉnh trong nước cũng lần lượt tìm đến để dâng hương,trẩy hội.Lễ hội đền Cửa Ơng diễn ra từ ngày 2 tháng giêng âm lịch và kéo dài suốt 3 tháng xuân.
Làng nghề gốm sứ Hương Canh
“Ai về mua vại Hương Canh”
Câu ca dao cịn lưu truyền đến ngày nay đã chứng minh được sức sống của làng nghề gốm sứ vốn đã nổi tiếng từ lâu đời của tỉnh Vĩnh Phúc,Hương Canh cách Hà Nội 52km.
Làng nghề gốm sứ Hương Canh ngày xưa chuyên sản xuất các loại sành sứ bình dân phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày của tầng lớp nhân dân như vại,chum đựng nước,ấm đun nước,săc thuốc…Các mặt hàng của Hương Canh đều cĩ mặt ở hầu hết các nơi trên đất nước bởi trình độ nung tốt cũng
như kỹ thuật nào nặn và khuơn mẫu đạt đến độ tinh xảo.Khác với gốm sứ Bát Tràng là loại gốm sứ tráng men,cịn gốm sứ Hương Canh chuyên về mộc nhưng vẫn đứng vững trên thị trường.
Ngày nay,sản phẩm của Hương Canh ngày càng đa dạng hố,ngồi các mặt hàng sản phẩm truyền thống họ cịn sản xuất thêm mặt hàng ngĩi lợp nhà và các loại bình,đồ giả cổ với chất lượng và mẫu mã đẹp.
Làng nghề gốm sứ Hương Canh đang ngày một phát triển giúp cho đời sống của người dân ở đây cĩ cơng ăn việc làm và thu nhập khá.Làng nghề sơi động hẳn lên nhờ lượng khách đến tham quan và mua hàng.
Đình Trung Bản
Nằm trên gị đất thuộc Xĩm Thượng, thơn Trung Ban, xã Liên Hồ, huyện Yên Hưng. Được Bộ Văn Hố Thơng Tin cơng nhận là di tích lịch sử số1548 QĐ ngày 30/8/1991 bổ sung cho di tích cọc Bạch Đằng.
Đình được xây dựng từ thế kỷ 15 và trải qua nhiều lần trùng tu,đến triếu vua Khải Định xây dựng nư ngày nay.Đình thờ Thành hồng làng là vị anh hùng dân tổ Trần Hưng Đạo.
Đình Trung Bản kết cấu theo kiểu chữ đinh(J)gồm 5 gian tiền đường ,3 gian bái đường và 2 gian hậu cung.Hiện nay đình cịn lưu giữ được một số hiện vật quý từ thời Hậu Lê,thời Nguyễn là những tác phẩm khéo léo của nghệ nhân thể hiện mang đậm phong cách cổ truyền Việt Nam như hai tấm bia đá(1460-1497),kiệu bát cống,sập chân quỳ,quán tẩy,hồnh phi,câu đối và 6