2.1.4-TIỂU VÙNG DU LỊCH MIỀN NÚI TÂY BẮC: Bãi đá cổ Sapa:

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa lý du lịch (Trang 53 - 55)

Bãi đá cổ Sapa:

Đây là một di tích bao gồm những tảng đá với nhiều lớp chạm khắc cổ nằm trong thung lũng Mường Hoa, rải rác xen giữa những thửa ruộng bậc thang của đồng bào dân tộc thiểu số ở đây, rộng 8km2 . Di tích này đã được nghiên cứu lần đầu tiên vào năm 1925, gồm khoảng trên 200 hịn đá kích thước khác nhau, lớ nhất là Hịn Bố dài 15m, cao 6m. Các lớp chạm khắc trên đá gồm nhiều loại hình khác nhau như tranh vẽ tả thực, hoa văn trang trí, trong đĩ đáng chú ý nhất là các hình vẽ tả người, nhà sàn và các dấu hiệu cĩ thể là một hình thức phơi thai của chữ viết đến nay vẫn chưa giải mã được. Trong di tích bãi đá cổ này, đáng chú nhất là tảng đá vợ, đá chồng, đàn hổ đá và tấm bia trên cĩ khắc chữ mà theo truyền thuyết, đĩ chính là những câu thần chú của nhĩm thợ đá để tiêu diệt đàn hổ đến quấy phá dân làng. Cịn tảng đá vợ, đá chồng nĩi về mối tình chung thủy của đơi trai gái vượt lên mọi gian nan, mong tìm được hạnh phúc, cho dù họ cĩ bị hĩa đá vẫn hướng về nhau, hai tảng đá như vẫn lần tìm đến nhau. Khu di tích này đã được các nhà khảo cổ chứng minh cĩ lâu đời và là một di sản của cư dân Việt cổ. Hiện nay, di tích này thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học và đang đề nghị UNESCO cơng nhận là di sản văn hĩa thế giới.

Nước khống Tắc Kơ nằm ở địa phận suối Mường Tiên, huyện Sa pa, tỉnh Lào Cai là một trong những mạch nước ngầm trong vắt, ngọt và mát, hang thẩm Tét Toịng thuộc thị xã Chiềng An ,tỉnh Sơn la,hang dài 150m cĩ nhiều chặng đừơng ghập ghềnh.

Khu du lịch núi Hàm Rồng:

Ở cách trung tâm thị trấn Sapa khoảng 2km. Ngay sau khách sạn Hàm Rồng cĩ 1 dãy núi cao gần 2.000m, gồm nhiều dãy đá nhấp nhơ mang nhiều dáng

vẻ khác nhau, đĩ là núi Hàm Rồng. Cả dãy núi giống như một con rồng khổng lồ đang uốn khúc, nằm phục. Sự tích núi Hàm Rồng kể lại rằng: Từ xa xưa, mọi sinh vật đều sống hỗn độn. Một hơm, Ngọc Hồng ban lệnh tất cả các sinh vật hãy lập lấy địa phận của mình, các sinh vật tranh nhau tìm chỗ trú ngụ. Lúc này ba anh em nhà Rồng đang sống trong hồ lớn, khi nghe tin vội chạy sang hướng Đơng thì đã hết chỗ, họ bèn chạy sang hướng Tây. Hai người anh chạy nhanh hơn nên ở đĩ chờ người em. Người em chạy chậm đã lạc vào đám đơng tồn sư tử,hổ,báo. Người em sợ quá rùng mình co người, há mồm đẻ tự vệ. Vừa lúc đĩ, lời ban của NgọcHồng đã hết hạn. Thế là hai người anh nhà Rồng hĩa thành đá quay về hướng Lào Cai, cịn người em út hĩa đá cĩ dáng đầu ngẩng cao, mồm há to nhe răng nhìn về dãy Hồng Liên Sơn, và được gọi là núi Hàm Rồng. Để lên được đỉnh núi đầu Rồng, du khách phải leo qua các khu vườn lan 1, 2, trạm vi ba, vườn hoa Sapa, cổng trời. Trên đỉnh núi Hàm Rồng, cĩ nhiều cảnh quan đẹp, nhiều hang động, núi đá nhấp nhơ rất ngoạn mục, lý thú. Hàm Rồng là điểm du lịch hấp dẫn của Sapa.

Lâu đài Hồng Yến Chao:

Đây là một cơng trình kiến trúc độc đáo kết hợp phong cách phương Đơng với phương Tây, được xây dựng ở thế kỷ 20. Lâu đài nằm trên địa phận bản Nà Hối Thổ, Bắc Hà (qua chợ Bắc Hà khoảng 300m là tới). Lâu đài được kiến trúc hai tầng, là nơi ở của Hồng Yến Chao (tiếp nối sau này là con trai – Hồng A Tưởng), đồng thời cũng là một pháo đài phịng thủ, nằm ở vị trí quan trọng, chi phối cả thung lũng Bắc Hà. Lâu đài cĩ hệ thống lơ-cốt, thành lũy kiên cố (vữa xây cĩ mật mía) , hiện đã hư hại nhiều. Hệ thống lỗ châu mai tỏa ra bốn hướng. Từ xa, ta cĩ thể nhìn thấy lâu đài màu trắng nổi lên giữa thung lũng rất ngạo nghễ, uy nghiêm.

Nhà tù và Bảo tàng Sơn La:

Nhà tù Sơn La do người Pháp xây dựng năm 1908 và được mở rộng vào những năm 1930 – 1945. Lúc đầu chỉ là một nhà tù nhỏ hàng tỉnh. Từ năm 1930 – 1945 trở thành nơi giam cầm hàng ngàn người Việt Nam yêu nước.

Đền Mẫu:

Được xây dựng từ đầu thế kỷ XVIII, thuộc địa phận làng Lão Nhai (nay là thị xã Lào Cai), ngay ngã ba sơng Hồng và sơng Nậm Thi. Đây là một cơng trình thể hiện tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt, đã cĩ từ lâu, trên vùng đất biên cương của Tổ quốc.

Thành Bản Phủ:

Thành thuộc địa phận xã Nong Hẹt, huyện Điện Biên. Đây là một di tích về cuộc khởi nghĩa nơng dân do Hồng Cơng Chất lãng đạo (1759 – 1789). Nhân dân lập đền thờ để tưởng nhớ và ghi cơng ơn ơng đã cĩ một thới đánh giặc cứu nước.

Đền Thượng:

Cách đền Mẫu khoảng 300m, là một ngơi đền cổ nằm trong khuơn viên rộng hàng chục hécta. Đĩ là đền Thượng – thờ Trần Hưng Đạo, biểu tượng văn hĩa là nơi thờ Cha. Đền được xây dựng đầu thế kỷ 19, đã trùng tu nhiều lần. Trong khuơn viên đền, một cây cổ thụ rất đẹp càng tơn thêm vẻ cổ kính, u tịch của khu đền.

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa lý du lịch (Trang 53 - 55)