DANH LAM THẮNG CẢNH Chùa Thiên Mụ:

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa lý du lịch (Trang 142 - 149)

DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ:

1.5 DANH LAM THẮNG CẢNH Chùa Thiên Mụ:

Chùa Thiên Mụ:

Từ cấu Phú Xuân chạy đến cửa Kinh Thành Huế, ngang qua Ngọ Mơn, thẳng đến một ngã ba, thẳng vào một con đường nhỏ thì đến chùa Thiên Mụ. Sauk hi qua khỏi ngã ba, chúng ta đi thẳng đến làng Kim LongTừ trung tâm đến chùa Thiên Mụ chúng ta cĩ thể đi bằng thuyền . Làng Kim Long ngày xưa cĩ tên là An Ninh Hạ, cịn An Ninh thượng là nơi cĩ chùa Thiên Mụ. Làng Kim Long ngày xưa đã nổi tiếng cĩ nhiều cơ gái đẹp. Vua Thành Thái và vua Duy Tân lấy vợ cũng là người làng này. Gai vị vua này là người duy nhất cho vợ ăn chung mâm và xưng hơ là an hem. Dịng Hương buổi sáng sương mờ lan ảo như làn khĩi mỏng đĩ chính là thi hứng cho nhà thơ Hàn Mặc Tử sáng tác bài thơ nổi tiếng “ Đây thơn Vĩ Dạ”

Huế là nơi cĩ nhiều chùa chiền nhất Việt Nam. Huế cĩ hơn 100 ngơi chùa lớn nhỏ và hơn 200 niệm phật đường. Như vậy là gần 300 ngơi chùa cho 30 vạn dân Huế. Chùa Thiên Mụ, Diệu Đế, Báo Quốc, Giác Hịang, Linh Hựu là 5 ngơi chùa được xếp hàng quốc tự. Chùa Thiên Mụ gắn liền với lịch sử Nam tiến của Đại Việt. Nĩ là ngơi chùa đầu tiên ở đất thần kinh.,

Thời gian phát triển cực thịnh của chùa Thiên Mụ là thời chúa Nguyễn Phúc Chu. Vào 1710 , chúa Nguyễn Phúc Chu cho đúc đại Hồng Chung nặng 2,5 tấn. Chuơng này được đánh giá là chuơng nặng thứ hai ở Việt Nam sau chuơng ở chùa Cổ Lệ – Nam Định nặng 9 tấn.

Thời Triệu Thị , 1844 , cho xây dựng tháp cao 24m, 7 tầng, mỗi tầng thờ một tượng phật( số 7 là số linh thiêng của nhà Phật). Tầng trên cùng cĩ tượng Phật bằng vàng. Năm 1942 tượng phật bằng vàng này bị mất đi cùng với hai chữ Ngọ Mơn ở Huế.

Chùa Thiên Mụ được xếp vào hạng thứ 12 trong số 20 cảnh đẹp ở đất thần kinh. Trước mặt chùa là sơng Hương , xa xa là núi Kim Phụng và lăng Minh Mạng làm tiền án cho chùa. Bên phải là dãy trường Sơn , nhìn xa hơn nữa là đồng bằng phía Nam của Huế. Năm 1714 nhà bia đối diện chuơng được xây dựng, nĩi lên quá trình đúc chuơng. Bia Rùa khắc bài bia ký của chúa

Nguyễn Phúc Chu

Cuối thế kỷ 18 chùa bị chiến tranh tàn phá. Năm 1815 và 1831 vua Gia Long và Minh Mạng đã cho trùng tu chùa đẹp hơn. Năm 1904 cĩ trận bão lớn làm chùa bị đổ nát. Năm 1907 vua Thành Thái cho trùng tu nhưng kiến trúc nhỏ hơn.

Đình Hương Nguyện:

Bước lên 13 bậc thang cấp từ cổng Tam Quan là đến đình Hương Nguyện, mà ngày nay chỉ cịn lại cái nền ở trước tháp Phước Duyên. Đây là một cơng trình kiến trúc bằng gỗ của vua Thiệu Trị (1841 – 1847). Sau đĩ, đã bị bão đánh đổ. Đây là một ngơi nhà tứ giác của 150 năm trước. Đứng ở giữa nàh nhìn lên ta sẽ thấy hình bát quái được cấu trúc khéo léo ở giữa mái cĩ một số bài thơ chữ Hán được chạm nổi.

Qua khỏi sân trước là cổng tam quan chùa, bên trên cĩ đề là Thiên Mụ Tự. Cĩ 3 cửa ra vào, cả 3 cửa này đều cĩ Hộ Pháp trấn giữ. Ngay sau cổng Tam Quan là Lầu Chuơng và Lầu Trống đối xứng nhau. Kế đĩ đối xứng 2 bên tả hữu Thập Nhị Dược Xoa Đại Tướng ngồi trên các con thú.

Điện Đại Hùng:

Tiếp tục đi vào trong ta đến điện Đại Hùng. Đây là nơi chính điện trong chùa. Kiến trúc kiểu trùng thiềm điệp ốc. Điện được phục chế năm 1959. các cột, kèo, lăng, bệ đều được xây bằng bêtơng và phủ bên ngồi bằng một lớp sơn giả gỗ. Ở bức hồnh trên cao cĩ 4 chữ “ Linh Thử Cao Phong”. Người ta so sánh nơi chùa tọa lạc giống như đồi linh thửu ở đất Ấn Độ, nơi Phật đắc đạo. Ở cửa cĩ bảng cơng nhận di tích văn hĩa. Tháng 10/1993, chùa đã được UNESCO cơng nhận là di sản văn hĩa thế giới cùng với kinh thành Huế.

Chùa Thuyền Tơn:

Chùa Thuyền Tơn nay thuộc thơn Ngũ Tây xã Thủy An. Chùa được xây dựng trên một ngọn đồi cao, bên phải là núi Thiên Thai nên ngày xưa cĩ tên là Thiên Thai Thuyền Tơn tự hoặc Thiên Thai Nội Tự. Muốn đến thăm chùa, qua Đàn Nam Giao theo con đường vào nghĩa trang thành phố, qua chiếc cầu xây bắc ngang kênh Thủy Lợi nam sơng Hương, rẽ bên phải 2,5 km là đến chùa.

Cổng chùa xây 4 trụ biểu lớn, bên cạnh cĩ cây bồ đề cành lá xum xuê quanh năm tỏa bĩng mát. Chùa được xây dựng theo kiểu chữ “ Khẩu”. Bên triền núi phía Đơng Nam chùa là tháp của Tổ Liễu Quán- người sáng lập chùa.

Trước cổng tháp cĩ đề 7 chữ “Đàm hoa lạc khứ hữu dư hương” ý nĩi tuy ngài đã viên tịch nhưng đạo đứa ngài cịn lưu truyền như hoa ưu đàm đã rã cánh mà hương thơm vẫn cịn phản phất.

Chùa Thánh Duyên:

Chùa tọa lạc trên núi Túy Vân thuộc xã Vinh Hiếu, huyện Phú Lộc, cách Huế khoảng 30 km về phía Đơng Nam.

Chùa do chúa Nguyễn Phúc Chu dựng vào thế kỷ thứ XVII. Năm 1825, vua Minh Mạng cho trùng tu lại chùa Thánh Duyên và đổi tên núi lại thành Túy Hoa. Chùa gồm cĩ ba gian, hai chái, cao rộng thống đãng ở dưới chân núi. Phía sau là ngơi Đại Từ các, cũng cĩ ba gian rộng rãi cĩ nghị mơn và la thành riêng. Ở đỉnh núi là bảo tháp Điều Ngự hình khối tứ giác 3 tầng cao khoảng 12m.

Án tiền thờ Phật Di Lặc, Quan Âm và Thị Gỉa. Hai án tả hữu tịng sự thiết trí tượng thập điện minh vương, Thập Bát La Hán Bồ Đề Đạt Ma, Bồ Tát Địa Tạng. Đặc biệt, 18 vị La Hán đều bằng đồng và lớn bằng cỡ người thật. Chùa Tam Thai:

Nằm ở phía Tây ngọn Thủy Sơn, một trong 5 ngọn núi nổi tiếng của Ngũ Hành Sơn, thuộc xã Gịa Hải, huyện Hịa vang. Chùa được khởi dựng vào thời hậu Lê , khỏang năm 1630. Chùa Tam Thai từng là nơi xuất gia tu hành của một người em gái vua Minh Mạng. Chùa được trùng tu lớn vào các năm :1825, dưới thời vua Thành Thái và sau năm 1975. Tổng thể chùa được xây dựng theo hình chữ “ vương”, với nhiều đường nét mang tính mỹ thuật cao, là những di sản quý báu đặc trưng cho kiến trúc cung đình thời Nguyễn Phía Bắc sân chùa, trước kia là hành cung với tên là Đơng Thiên Phước – nơi vua ngồi nghỉ mỗi khi viếng cảnh chùa. Cạnh chùa cịn cĩ tháp Phổ Dồng, chùa Từ Tâm, vọng Giang Đài( đài ngắm cảnh sơng) .Đứng trên vọing Giang Đài nhìn rõ con sơng Cẩm Lệ lượn quanh cánh đồng trù phú của huyện Hịa Vang

Phía trái chùaTam Thai là động Huyền Thơng. Lịng động cao, rộng, khơng khí mát lạnh. Động cĩ nhiều nhũ đá đẹp. Kề bên động Huyền Thơng là động Linh Nham , động Tàng Chơn và chùa Linh Ứng

__________________

2. LỄ HỘI :

Dưới đây là một số lễ hội tiêu biểu của vùng:

Quảng Bình

Lễ hội làng Cảnh Dương:

Đây là lễ hội cầu mùa của người day Quảng Bình. Lễ hội diễn ra từ ngày 14 đến ngày 16 yháng tư âm lịch hàng năm tại xã Cảnh Dương, huyện QUảng Trạch. Đình làng thờ nhân thần(hai cha con người đánh cá và cá voi- cá ơng) Phần lễ mở đầu cĩ tục rước cốt Ơng từ làng về đình, cĩ diễn chèo khoan- hị

cạn, múa bĩng. Tiếp theo là ngày hội xuống biển cĩ lễ thả thuyền giấy, cá giấy xuống biển, làm lễ cầu khan. Kết thúc lễ hội là rước Ơng về làng. Lễ hội diễn ra trong khơng khí phấn khởi của một làng nghề đánh bắt cá với nhũng ước mơ về một vụ mùa bội thu

Hội làng Bảo Ninh tháng 7

Lễ hội mở ra hàng năm vào ngày 14/7 âm lịch hàng năm tại làng Bảo Ninh, thị xã Đồng Hới để nhớ ơn cá Voi đã cứu dân làng khỏi bị đắm thuyền trong một trận bảo. Lễ hội diễn ra trong 3 ngày. Sáng 14 rước Ơng từ làng về Đình mở hội. Sáng 15, Làng Hà thi bơi thuyền với các làng khác. Sáng 16 , rước Ơng về làng. Trong các ngày hội cịn cĩ biểu diễn hị khoan, chèo cạn, múa bơng, xếp hình rồng, hình cá.

Hội Đua Thuyền

Hội mở vào mùa nước tại Đồng Hới, kéo dài 3 ngày, 6 năm hội mở 1 lần. Đây là ngày hội đua thuyền, tìm ra những tay chèo giỏi. Đặc sắc nhất là phần kết thúc hội cĩ tổ chức lễ buơng phao là nghi thức tưởng nhớ những đồng nghiệp xấu số trong cuộc sống trên sơng nước.

Quảng Trị:

Hội Thượng Phước:

Hội Thượng Phước thụơc xã Triệu Thượng, huyện triệu Phong. Lễ hội mở ra hàng năm vào 3 ngày từ 13 – 15/3 âm lịch để ghi nhớ cơng lao của Quan cơng Hịang Dũng, người đã cĩ cơng lập làng Thượng Phước. Nàgy 13 -14/3 âm lịch cả làng đi săn, lấy đầu muơn thú để làm lễ vật dâng cúng. Sáng ngày 15/3 làng bắt đầu tổ chức tế lễ. Cuộc tế lễ, dâng cúng kéo dài đến hết ngày 15.

Hội cướp cù:

Đây là hội làng được tổ chức tại đình An Mỹ, Cẩm Phổ, Gio Mỹ, huyện Gio Linh vào ngày 4/1 âm lịch hàng năm. Lễ hội kéo dài 2 ngày. Sau phần lễ, tế cầu an là trị cướp cù. Nét độc đáo của lễ hội là bên àno huy động đu7ọc nhiều người tham gia thì càng dễ thắng cuộc. Người tham gia khơng kể gia, true, trai gái. Đây là một hình thức thể thao mang tính dân gian.

Lễ hội La Vang:

Hàng năm vào các ngày 15/8 đều cĩ tổ chức “kiệu” . song kệiu tộ chức vào các năm chẵn lớn hơn “kiệu: tổ chức vào các năm lẽ, cứ 3 năm 1 lần gọi là kiệu “đại nội” và kiệu 100 năm thì lớn hơn kiệu 50 năm, 40 năm… Từ ngày 13 – 15/8/1998 vừa qua đã tổ chức cuộc hành hương kỷ niệm 200 năm Đức Mẹ hiện hình tại La Vang, cĩ hơn 20 vạn lượt giáo dân và quan khách tham dự. Đây là lễ hội khá độc đáo ở Quảng Trị.

Thừa Thiên Huế:

Diễn ra một năm hai kỳ. Tháng hai ( lễ Xuân Tết) và tháng bảy ( lễ Thu Tế). Lễ hội Điện Hịn Chén được tổ chứa trên núi Ngọc Trản và đình làng Hải Cát, huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế. Lễ hội suy tên Thiên Y A Na Thánh Mẫu ( mẹ Xứ Sở) theo truyền thuyết Chăm là thần sáng tạo ra đất đai, cây cối, rừng gỗ quý… và dạy dân cách trồng trọt. Đây là lễ hội dân gian ở Huế với nhiều nghi thức hấp dẫn tạo nên một khơng khí tơn giáo thiêng liêng giữa khung cảnh thiên nhiên thơ mộng, hữu tình nên thu hút hàng vạn khách thập phương đến tham dự.

Lễ hội cầu ngư ở Thái Dương Hạ:

Là lễ hội của nhân dân làng Thái Dương Hạ, huyện Phong Điền, tổ chức vào ngày 12 tháng giêng âm lịch hàng năm. Lễ hội được tổ chức để tưởng nhớ vị Thành Hồng của làng là Trương Quý Cơng ( biệt danh của Trương Thiều), người gốc miền bắc cĩ cơng dạy cho dân làng nghề đánh cá và buơn bán ghe mành. Đặc biệt cứ 3 năm một lần làng tổ chức đại lễ hội rất linh đình, cĩ tổ chức các trị diễn tả sinh hoạt nghề biển. Trị diễn “bủa lưới” là trị diễn trình nghề đậm đà tính lễ nghi.

Lễ hội Chợ xuân Gia Lạc:

Chợ xuân Gia Lạc ở làng nam phộ cĩ từ thời minh mạng (1820 – 1840). Lúc đầu chỉ là nơi trao đổi hàng hố, vui chơi, sau thu hút nhân dân quanh vùng đến để mua bán rồi bày các trị chơi nhân gian. Do vậy, chợ Gia Lạc trở thành một hình thức hội chợ xuân vui chơi, loại chợ phiên trong ngày tết. Chợ họp từ mồng một đến mồng ba tết. Chợ bày bán các loại sản phẩm của dân địa phương trong vùng. Cả người bán lẫn người mua ăn nĩi ứng xử lịch sự vui vẻ, khơng ồn ào, mang những nét văn hố rất Huế từ cách ăn mặc đến ngơn ngữ. Trong những ngày diễn ra hội chợ cĩ các cuộc chơi bài chịi, bài ghế, hát giã gạo, bài thái.

Vật võ làng Sình:

Làng Sình nằm ở bân bờ nam sơng hương thuộc huyện hương phú. Hàng năm cứ đến ngày 10 tháng 1 âm lịch các lị vật trong vùng kéo đến hội vật võ làng Sình để tranh tài, giật giải. Lễ hội vật võ làng Sình diễn ra rất đơng vui, nhộn nhịp, ngồi trai tráng trong làng cịn cĩ hàng ngàn nam nữ thanh niên từ các huyện thành phố kéo về. Vật võ làng Sình là truyền thống thượng võ đẹp của người dân Huế trong nhiều thế kỷ qua.

Đua trải:

Bơi trải là một trong những lễ hội dân gian được tổ chứa vào đầu mùa xuân. Tục đua trải cĩ nguồn gốc từ tục cầu mưa từ thời cổ xưa của cư dân sống về nơng nghiệp. Nĩ là một trong những bộ phận của nghi lễ cầu mưa, cầu ngư mong muốn cĩ một vụ mùa thắng lợi.

Tục đua trãi hàng năm được tổ chức ở sơng Hương ( bến Phu Văn Lâu) trước đây do triều đình tổ chức nay vẫn được duy trì. Nghi lễ cúng bái trước

cuộc đua được cử hành rất trang nghiêm. Vào cuộc đua phải thực hiện các quy định rất nghiêm ngặt.

Đua trải cũng là một cuộc tranh tài thể lực. Cuộc đua này rất hấp dẫn thể hiện tài năng khéo léo cùng kinh nghiệm của người theo nghề sơng biển ở Thừa Thiên Huế.

Quảng Nam

Lễ hội Bà Thu Bồn:

Hàng năm cứ đến ngày 12 tháng 2 âm lịch, dân làng Thu Bồn –Quảng Nam lại tổ chức lễ hội tưng bừng, náo nhiệt tại dinh bà Thu Bồn (cịn gọi là Bơ Bơ phu nhân – người Chăm) để tưởng niệm Bà.

Lễ hội diễn ra trong khơng khí tưng bừng náo nhiệt từ sáng đến tối mịt mờ mới chấm dứt. Ngồi phần tế lễ cịn cĩ đua thuyền, rước cộ và hát bội. Người từ nhiều nơi khác tới đây dự đua để tranh tài. Theo tục lệ, thuyền thuộc lăng miếu nào thì được vị thần ở lăng miếu đĩ bảo hộ. Phía bên con sơng Thu Bồn cĩ thuyền bà Phường Chào – người Việt , cũng tham gia đua thuyền cùng bà Thu Bồn .trước khi trang giải cả đồn trạo thủ phải đến làm lễ xuất phát. Mỗi thuyền đua cử ra một người ngồi ở đầu thuyền. Người đĩ cĩ nhiệm vụ vừa hát vừa múa để khích lệ trạo thủ. Các trạo thủ khi nghe tiếng hơ ấy sẽ cảm thấy mình được thần linh trợ lực nên bơi khỏe hơn. con sơng thu bồn như cuộn sĩng bởi tiếng hị reo của trạo thủ, tiếng cỗ vũ của nhân dân hai bờ.

Tiếp theo đĩ la lễ rước Cộ, người tham gai rước Cộ càng đơng thì càng vui. Cộ là một bàn lớn hay cĩ thể là một xe kéo được hĩa trang lộng lẫy, bên trong để rất nhiều thức ăn như bánh, hoa quả, gạo thịt … Người rước Cộ mặc trang phục của làng. Dân làng quây quần bên nhau cùng hát bội. Ngày hội đã đem đến cho mỗi người dân niềm vui,tin yêu cuộc sống.

Lễ vía Bà Thiên Hậu:

Lễ vía Bà Thiên Hậu của người Hoa sinh sống ở Hội An tổ chức tại hội quán Phúc Kiến (Hội An) và ngũ Bang vào ngày 23/3 âm lịch hàng năm để cúng một vị nữ thần chuyên cứu trợ tàu thuyền mỗi khi gặp nạn trên biểnt. Lễ hội gồm 2 phần: phần lễ được tổ chức theo nghi lễ truyền thống của người Hoa, sau đĩ phần bội cĩ múa lân,xin xăm. Trong khuơn viên rộng,trang hồng rực rở, con cháu và khách thập phương tham dự đơng vui.

Lễ hội Long Chu:

Lễ hội Long Chu là lễ hội của các làng biển quanh thị xã Hội An. Đây là lễ hội của các cư dân vùng biển Hội An để tống ơn và dịch bệnh lúc chuyển mùa.

Lễ hội được tổ chức vào ngày 15/7 âm lịch hàng năm ở đình làng hoặc nhà chính quyền thơn , ấp. Trong dân gian Long Chu là thuyền rồng, một biêu

tượng oai linh để trừ ơn , tống dịch. Lể hội cĩ tục rước “Long Chu” (thuyền rồng) bằng cĩt tre, voi, giấy vải từ đình đến bến nước, đẩy bè, thuyền trơi ra sơng biển…

Trước ngày lễ, các thầy pháp đặt hương án yểm bùa nơi cĩ ma quỹ, theo sau là đồn nam nữ thanh niên tay cầm giáo mác phát quang sạch sẽ đường làng,

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa lý du lịch (Trang 142 - 149)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w