DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ:
1.3 DI TÍCH LỊCH SỬ: Quảng Bình:
Huế. Khu lăng mộ Quảng Trị kia chỉ là mới là mộ phát hiện khiêm tốn, nhưng sẽ là một chứng tích vật chất giúp ta hiểu thêm về một giai đọan lịch sử đến nay cịn ít người biết đến.
1.3 DI TÍCH LỊCH SỬ:Quảng Bình: Quảng Bình:
Lũy Đào Duy Từ:
Hệ thống lũy Đào Duy Từ bắt đầu được xây dựng từ năm 1630 đến năm 1662 nhằm ngăn chặn quân Trịnh. Hệ thống này gồm cĩ 4 lũy chính:
ü Lũy Trường Dục: lũy dài 10km bắt đầu từ chân núi Trường Dục đến đầm phá Hạc Hải.
ü Lũy Nhật Lệ: bắt đầu từ cửa biển Nhật Lệ đến núi Đâu Mâu dài 12 km. lũy cao 6m, phía ngồi đĩng gỗ lim, trong đắp đất làm 5 bậc.
ü Lũy Trường Sa: chạy dọc theo bờ biển phía Nam cửa Nhật Lệ dài 7 km. ü Lũy Trấn Ninh: thuộc địa phận 2 xã Động Hải và Trấn Ninh.
Đây là dấu ấn của một thời nội chiến đau khổ dưới thời Trịnh Nguyễn phân tranh kéo dài gần 200 năm.
Quảng Trị:
Địa đạo Vĩnh Mốc:
Địa đạo thuộc xã Vĩnh Thạnh, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Trước năm 1965, Vĩnh Mốc là một làng nhỏ rất đẹp nằm sát bờ biển với bãi cát trắng mịn và những rặng phi lao rợp bĩng mát.
Đế quốc Mỹ trong âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta đã tiến hành ở Vĩnh Linh một cuộc chiến tranh hủy diệt man rợ và tàn khĩc. Làng quê Vĩnh Mốc nhỏ bé với diện tích chưa đầy 1 km2, số dân là 300 người với chỉ 82 nốc nhà đã phải chịu đựng một khối lượng bom đạn khổng lồ của hơn 1003 trận oanh kích trải thảm. Tính trung bình mỗi người dân ở khu vực này phải hứng chịu 7 tấn bom và 800 quả đại bác. Tháng 6/1965, Vĩnh Mốc đã hịan tịan bị thiêu trụi bởi bom đạn Mỹ. Trong điều kiện khắc nghiệt của chiến tranh, nhân dân Vĩnh Mốc quyết tâm bám trụ giữ làng làng khơng chịu khuất phục
trước kẻ thù, 2/3 số dân được di cư ra các tỉnh phía Bắc, 1/3 cịn lại quyết định làm địa đạo bám làng sản xuất và chiến đấu.
Cuối năm 1966, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của đồn cơng an Vĩng Mốc và chi bộ thơn, một tổ xung kích 4 người được thành lập chuẩn bị cho việc đào hệ thống địa đạo dưới lịng đất đảm bảo điều kiện chiến đấu lâu dài với kẻ thù. Với cơng cụ lao động thơ sơ như cuốc xẻng, quang gánh, xe cải tiến… lao động hơn 3 tháng với 18 ngàn ngày cơng đào đắp một khối lượng 6000 m3 đất đá tạo nên trong lịng một quả đồi đất đỏ bazan một hệ thống đường hầm chằng chịt với nhiều cửa ra vào ở các hướng khác nhau. Xung quanh được bao bọc bởi 8200m giao thơng hào.
Địa đạo vĩnh mộc là hình ảnh thu nhỏ của một làng quê được xây dựng và kiến tạo trong lịng đất, với chiều sâu từ 20 – 28m. tổng chiều dài của hệ thốnh đường hầm là 2034m, địa đạo cĩ trục đường chính dài 769m, cao 1,5 – 1,8m, rộng từ 1,1 – 2m. từ trục chính đix5 đạo được cấu thành nhiều nhánh, mội nhánh thơng với một cửa hầm. Địa đạo cĩ tất cả 13 cửa, 7 cửa thơng ra biển, 6 cửa thơng lên đồi, mỗi cửa hầm coi như một lỗ thơnh hơi. Tại các cửa hầm đix5 đạo đều cĩ làm khung gỗ chống sập và thường xuyên được gia cố để chống suit lỡ. Hai bên trục chính cách nhau từ 3 – 5m lại khoét loom sâu vào tạo thành một ơ nhỏ, mỗi ơ làm nơi sinh hoạt của một gia đình. Địa đạo được chia thành 3 tầng. Tầng một là nơi sinh sống của nhân dân, tầng hai là nơi đĩng trụ sở của Đảng ủy, UBND và Bộ chỉ huy quân sự. Tầng ba dùng làm kho chứa hậu cần cung cấp cho đảo Cồn Cỏ và phục vụ chiến đấu của quân dân Vĩnh Mốc.
Từ địa đạo này quân dân Vĩnh Mốc đã sản xuất và chiến đấu gần 2000 ngày đêm trước sự bằn phá của kẻ thù. Sau năm 1972, khi chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng khơng quân của Đế quốc Mỹ bị đánh bại, hiệp định Paris được ký kết, nhân dân Vĩnh Mốc rời lịng đất bắt tay vào xây dựng cuộc sống mới.
Ngày 21/12/1975, Bộ Văn hĩa được đặc cách xếp hạng di tích lịch sử đối với đị đạo Vĩnh Mốc. Năm 1993, địa đạo Vĩnh Mốc lại được cơng nhận là một trong những di tích đặc biệt quan trọng của cả nước
Thành cổ Quảng Trị:
Thành cổ nằm ở trung tâm thị xã Quảng Trị, cách quốc lộ 1A hơn 1 km về phía Đơng. Thành được vua Gia Long cho di chuyển từ làng Tiền Kiên (Triệu Thành, Triệu Phong) về làng Thạch Hãn vào năm 1809, ban đàu chỉ đắp bằng đất. Năm 1827, dưới triều vua Minh Mạng, thành cổ Quảng Trị chính thức được xây dựng bằng gạch, nằm trên địa phận 2 làng Tri Bưu và Thạch Hãn. Thành được xây theo cấu trúc kiểu Vơ – ban chi vi 2160m, 4 mặt cĩ cửa ra vào. Bốn gĩc cĩ 4 pháo đài nhơ hẳn ra ngồi để kiểm sốt 4 cửa thành. Bên trong trành cĩ hịang cung được bao quanh bằng hệ thống
tường dày, chu vi 400 m. Hành cung là ngơi nhà 3 gian, 2 chái làm nơi vua lễ bái, thăng chức cho các quan hay tổ chức các lễ tết định kỳ trong năm. Ngồi hành cung, trong trành cịn cĩ cột cờ, dinh Tuấn Vũ, dinh án sát, dinh lãnh binh, kho thĩc… Khi pháp đặt chính quyền bảo hộ mật thám, trại lính khố xanh, cơ quan thuế, nhưng bây giờ những dấu tích đĩ đã khơng cịn, tất cả bị phá hủy, san bằng bởi bom đạn Mỹ ngụy trút xuống vào mùa hè năm 1972.
Cả thế giới biết đến thành cổ Quảng Trị với sự kiện 81 ngày đêm (từ 28/6 – 16/9/1972). Quân Mỹ với lực lượng tinh nhuệ nhất, quyết dùng hỏa lực mạnh tái chiếm thành cổ Quảng Trị trong 2- 3 ngày. Chúng đã huy động mỗi ngày 140 lượt máy bay B52, hơn 200 máy bay chiến thuật, 12- 16 tàu khu trục, tuần dương hạm thả bom, nả pháo vào thị xã. Đặc biệt nhất là vào ngày 25/7 chúng đã bắn 5000 quả đại bác, sức cơng phá của bom đạn Mỹ ở
Quảng Trị tương đương với 7 quả bom nguyên tử Mỹ đã ném xuống Hiroshima và Nagazaki năm 1945. Nếu tính trung bình mỗi người dân ở mảnh đất này phải gánh chịu 7 tấn bom. Thất là một sức chịu đựng ghê gớm nhưng cũng chứng minh ý chí quật cường của dân tộc ta.
__________________
Cầu Hiền Lương – sơng Bến Hải:
Sơng Bến Hải cịn cĩ tên là Rào Thành, xuất phát từ dãy Trường Sơn, dài 10km từ ngọn nguồn cho đến Cửa Tùng. Sơng Bến Hản vốn chỉ là một dịng sơng nhỏ, nơi rộng nhất cũng chỉ khoảng 200m, đoạn sơng cĩ cầu Hiền Lương rộng 170m.
Cây cầu Hiền Lương bắc qua sơng trở thành cây cầu lịch sử. Càu do cơng binh Pháp xây dựng từ năm 1950, trước đĩ dân qua lại hai bên bờ sơng bằng thuyền. Cầu cĩ 7 nhịp, dài 178m, được lát bằng 894 miếng ván, trong đĩ cĩ 450 miếng ván phía Bắc thuộc chủ quyền của ta và 444 miếng ván bờ Nam thuộc Việt Nam Cộng Hịa. Theo hiệp định Genevè mỗi vùng tập kết Nam- Bắc được chủ quyền 89m cầu. Hai đầu cầu cĩ hai cột cờ phân biệt ranh giới hai bên. Âm mưu phá hoại hiệp định Genevè, phá hoại tổng tuyển cử thống nhất đất nước, Mỹ Ngụy thấy rất rõ lá cờ kia đã trở thành một khát vọng thống nhất của nhân dân hai miền Nam Bắc. Chúng đã dội bom lên lá cờ ấy, khơng để địch bẻ gãy ý chí thống nhất, cờ gãy lại dựng lên, cờ rách vá lại. Từ ngày 19/5/1956 đến 28/10/1967 cĩ 264 lần lá cờ Tổ quốc đã được nối tiếp nhau treo lên để vùng trời giới tuyến khơng bao giờ vắng bĩng ngọn cờ đỏ sao vàng.
Cầu Hiền Lương xưa
Để bảo vệ ngọn cờ, quân dân Vĩnh Linh đã xây dựng 48 ụ sáng, đào 18km chiến hào, đánh 300 trận lớn nhỏ để giữ cầu, 13 người hy sinh, 16 người bị thương.
Từ năm 1968 – 1972 bến đị Tùng Luật ngay sơng Bến Hải đã đưa 1,5 triệu lượt bộ đội qua sơng, 400 ngàn lượt quân dân, dân cơng vượt tuyến, hàng ngàn tấn đạn dược, vũ khí, lương thực chi viện cho bờ Nam. Cao điểm nhất là đêm 20/5/1968 bến đị Tùng Luật huy động tới 145 chuyến đị, chuyển vào miền Nam 21 ngàn người, dốc sức cho chiến dịch Mậu Thân giành thắng lợi trên chiến trường. Hiền Lương mãi mãi cịn trong sử sách, cịn trong tâm tưởng của người dân Việt. Cây cầu hiện nay được xây dựng lại sau này. Cây cầu nguyên thủy đã bị Mỹ đánh sập vào năm 1967. Cây cầu mới hịan thành tháng 6 năm 1999.
Hàng Rào điện tử Macnamara :
Hàng rào điện tử nổi tiếng trong cuộc xâm lược của Mỹ ở miền Nam Việt Nam và đã mang chính tên tác giả của nĩ – Bộ trưởng Quốc phịng Mắc-na- ma-ra. Mỹ thiết lập ra hàng rào điện tử này nhằm kiểm sốt và ngăn cản sự chi viện từ Bắc vào Nam của quân dân Việt Nam.
Hàng rào điện tử kéo dài từ sơng Cửa Việt tới vùng Sêpơn (Lào). Hàng rào gồm cĩ hai hệ thống :hệ thống chống bộ binh và hệ thống chống xe cộ. Tồn bộ tuyến hàng rào đều cĩ các máy thu tiếng động. Mỗi khi cĩ tiếng chân người, tiếng động cơ, các máy thu tiếng động này lập tức báo về trung tâm. Sau khi nhận được tín hiệu thì Mỹ cho máy bay tới oanh kích địa điểm bị phát hiện. Hàng rào cịn được rải mìn trên một vùng dài 200km, rộng 5km. chi phí cho hàng rào khoảng 800 triệu USD/năm.
Mặc dù thiết lập hàng rào này, chi phí quá tốn kém mà vẫn khơng ngăn chặn nổi sự chi viện từ Bắc vào Nam. Kế hoạch này đã nhanh chĩng bị phá sản với cuộc tấn cơng và nổi day của quân dân miền Nam.
Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn :
nghĩa trang tọa lạc trên một ngọn đồi giữa 8 ngọn đồi khác bao quanh như bơng hoa 8 cánh tại xã Vĩnh Trường ( huyện Gio Linh). Tổng diện tích khu nghĩa trang 106 ha, trong đĩ diện tích chin đặt 10327 ngơi mộ liệt sĩ là 46 ha chia làm 5 khu: khu trung tâm (cĩ tượng đài chính) và 4 khu đặt mộ liệt sĩ theo địa chỉ từng tỉnh. Giữa khu IV và V cĩ quần thể tượng đài biểu dương tinh thần chiến đấu anh dũng của đồn 559 và tình đồn kết Việt – Lào. Hàng năm nghĩa trang đĩn khoảng 20.000 lượt người trong nước đến viếng mộ liệt sĩ. Nhiều đồn khách nước ngồi đã vượt hàng vạn dặm đến nghĩa trang Trường Sơn.
Khe Sanh :
Khe Sanh thuộc tỉnh Quãng Trị, đây là một thung lũng mỗi chiều ngang, dọc chưa đến 10 km, 4 bề là núi rừng trùng điệp, cĩ một dịng khe tên là khe Sanh chảy qua. Trong những năm 1966-1967, đây là một cứ điểm quan trọng bậc nhất của Mỹ ở miền Trung, một tuyến phịng thủ được coi là bất khả xâm phạm. Các cứ điểm bao quanh Khe Sanh gồm cĩ 3 cụm: cứ điểm
Tà Cơn cĩ sân bay dã chiến; cứ điểm làng vây ở phía Tây Nam Tà Cơn ; cứ điểm Hương Hĩa ở phía Đơng Làng Vây. Hơn 10 ngàn quân thường trực đĩng tại Khe Sanh, ngồi ra cịn lực lượng khác sẵn sàng tiếp viện. Tổng thống Mỹ Gion Sơn đã từng yêu cầu chủ tịch hội đồng tham mưu trưởng liên quân Mỹ ký cam kết bằng máu quyết tâm giữ Khe Sanh
Cuộc chiến đấu diễn ra từ cuối tháng 1/1968 đến ngày 9/7/1968 thì kết thúc. Cờ giải phĩng đã tung bay trên cứ điểm Tà Cơn. Khe Sanh thất thủ.
Quảng Nam: Địa đạo Kỳ Anh:
Địa đạo thuộc xã Tam Thái,thị xã tam kỳ;cách trung tâm tỉnh lỵ Tam Kỳ 7km về phía đơng bắc. Địa đạo được nhân dân địa phương xây dựng làm nơi trú ẩn và cất dấu lương thực ,cho các cán bộ chiến sĩ và du kích.địa đạo dài 20km được đào dưới lớp dá cứng vàa chắc ở độ sâu từ 1m đến 1.5m.địa đao được xây dựng thừ nmă 1967,được trùng tu đợt đầu vị năm 1997
Giếng Nhà Nhì (Bảy dũng sĩ diện ngọc):
Giếng nhà nhì là một giếng cạn xung quanh cĩ những bờ mương và hàng dương chạy dài bao bọc. Ngày 26/4/1962, bảy dũng sĩ Điện Ngọc đã dựa vào lợi thế này để tấn cơng đánh bại một tiểu đồn lính ngụy, gây nên tiếng vang lớn trên chiến trường miền Nam
Khu di tích cách mạng khu Ủy khu V:
Thuộc xã Phước Tra, huyện Hiệp Đức, cách thị xã Tân An 15km về phía Tây. Đây là nơi khu ủy khu V tổ chức Đại hội Đảng lần thứ 3 vào tháng 12 năm1973, đồng thời là nơi chỉ đạo trực tiếp chiến dịch giải phĩng Đà Nẵng và một số tỉnh trong khu vực miền Trung muà xuân 1975. Khu di tích gồm một hội trường làm bằng gỗ, nhà hầm, nơi ở của đồng chí Võ Chí Cơng (ủy viên BCH Trung Ương Đảng, Bí thư khu Ủy lúc bấy giờ), ao cá, ao rau muống và một số hầm trú ẩn. Khu di tích đã được trùng tu vào năm 1995 .
Khu Di Tích Nước Oa:
Thuộc xã Trà Tân , huyện Trà My, tỉnh Quảng Nam; cách thị trấn Trà My 8 km về phía Tây Nam. Là căn cứ địa cơ bản của cách mạng trong suốt 2 cuộc kháng chiến và là nơi đặt cơ quan đầu nảo về chính trị, quân sự của chiến trường khu V trong kháng chiến chống Mỹ. Khu di tích bao gồm nhà ở, làm việc và hầm trú ẩn nằm giữa vùng rừng núi được trùng tu vào năm 1996.
Di Tích Núi Thành:
Thuộc thị xã Tam Nghĩa, huyện Núi Thành. Năm 1965, Mỹ đổ bộ vào Đà Nẵng và lập căn cứ quân sự ở Chu Lai (Núi Thành). Ngày 26/5/1965, Đại đội 2, tiểu đồn 70 bộ đội địa phương Quảng Nam đã tấn cơng đánh tan Đại đội Mỹ, mở đầu cho phong trào “Tìm Mỹ mà đánh” trên tồn miền Nam. Sau trận này, Đảng và Bác Hồ đã khen tặng cho Quảng Nam 8 chữ vàng “Trung dũng kiên cường, đi đầu diệt Mỹ”. Một tượng đài chiến thắng đã
được xây dựng gần di tích vào năm 1980.
Nhà lưu niệm cụ Huỳnh Thúc Kháng:
Nhà lưu niệm cụ Huỳnh Thúc Kháng thuộc xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước. Di tích là một căn nhà xây 3 gian, lợp ngĩi là ngơi nhà lưu niệm của cụ Huỳnh Thúc Kháng- Chiến sỹ yêu nước, nhà cách mạng nhiệt thành trong những năm đầu thế kỷ 20.
Mộ Hồng Diệu:
Thuộc xã Điện Quang,huyện Điện Bàn. Ngơi mộ tọa lạc trên khu đất rộng tại làng Xuân Đài (xã Điện Quang, huyện Điện Bàn) là nơi cải táng cụ Hồng Diệu – một cơng thần triều Nguyễn đã hy sinh anh dũng để bảo vệ Hà Nội ngày 25/4/1882 trước sự xâm lược của quân viễn chinh Pháp
Quảng Ngãi: Di tích Ba Tơ:
Di tích thuộc xã Ba Đơng, huyện Ba Tơ, cách thị xã Quảng Ngãi 60km về hướng tây nam. Là di tích lịch sử cách mạng Việt Nam trong những năm 1942 -1945. nơi đây cĩ 9 điểm di tích để lại dấu ấn của cuộc khởi nghĩa Ba Tơ và chính quyền cách mạng đầu tiên được thành lập tại tỉnh Quảng Ngãi. Di tích Ba Tơ đựơc tỉnh đầu tư để xây dựng thành các làng dân tộc kiểu mẫu.
Di tích Chiến thắng Vạn Tường:
Khu di tích chiến thắng Vạn Tường cách thị xã Quảng Ngãi chừng 35km. Cụm di tích cĩ một số hạng mục: bia ghi lại chiến cơng oanh liệt của đại đội 1, tiểu đồn 40, trung đồn 1 quân Giải phĩng và nhân dân Quảng Ngãi đã chiến đấu ngoan cường bẻ gãy mũi tiến cơng bằng xe tăng và diệt hàng trăm tên địch ngày 18 tháng 8 năm 1965,một đoạn chiến hào; xác những chiếc xe tăng của địch đã bắn cháy trong trận càn, đang được bảo quản trong hai ngơi nhà …. Nơi đây đã trở thành Chiến hào thép Lộc Tự trong trận chống càn lịch sử năm ấy.
Chứng tích Sơn Mỹ:
Khu chứng tích Sơn Mỹ được xây năm 1976 trên địa phận thơn Tư Cung, xã Tịnh Khê huyện Sơn Tịnh. Quần thể khi chứng tích nằm trên phần đất từng