II. TÀI NGUYÊN NHÂN VĂN
1. CÁC DI SẢN VĂNHỐ THẾ GIỚI, DI TÍCH LỊCH SỬ,VĂN HĨA:
LĂNG MINH MẠN G( HIẾU LĂNG)
Vào tháng 2 năm 1820 vua Gia Long băng hà, Hồng tử Nguyễn Phúc Đởm, con trai thứ tư của vua và là con của bà vợ thứ hai lên nối ngơi, đặt niên hiệu là Minh Mạng. Theo lẽ Hồng tử Cảnh lên ngơi nhưng vì Cảnh chết nên Hịang tử Đởm lên thay. Vua Minh Mạng là một vị vua cĩ cá tính mạnh mẽ, ơng cịn tập trung quyền hành nhiều hơn dưới thời vua Gia Long. Ơng là người thiết lập nền quân chủ chuyên chế tập trung nhất từ trước đến nay.
Ơng là người cĩ cơng mở mang bờ cõi nước ta. Ơng cũng là người tơn sùng nho học nên ơng cho thiết lập lại các khoa thi để chọn nhân tài.
Lên ngơi được 7 năm, Minh Mạng sai người đi tìm đất xây lăng cho mình. Quan địa lý Lê Văn Đức đã tìm ra một vị trí tốt ở địa phận núi Cẩm Khê, gần ngã ba Bằng Lăng, nơi họp lưu hai nguồn tả hữu Trạch tạo ra sơng Hương. Nhưng mãi sau 14 năm cân nhắc vua mới quyết định chọn nơi này. Tháng 4 năm 1840, vua xem lại chỗ đất và đổi tên vùng núi Cẩm Khê thành Hiếu Sơn. Triều đình huy động 3.000 lính và thợ tiến hành việc xây dựng lăng. Khu đất này rộng 14 ha, dài 700m. tất cả cơng trình đăng đối theo trục dọc thể hiện sự bền vững. Sau 8 tháng thi cơng cơng trình, ngày 20/1/1841, nhà vua băng hà giữa lúc 50 tuổi. Một tháng sau (20/2/1841), vua Thiệu Trị cho tiếp tục việc xây lăng. Triều đình điều gần 1 vạn lính và thợ ở bộ Binh và bộ Cơng lên làm việc. Trong khơng khí oai bức của mùa hè năm ấy
(1841), tại cơng trường cĩ đến 3.000 người bị bệnh kiết lị cùng một lúc. Nhà vua bắt Thái Y Viện phải đem tất cả y sinh và thuốc men lên chữa bệnh cho bằng được. Ngay sau đĩ bệnh dịch bị dập tắt. Việc xây dựng lại tiếp tục. Quan tài vua Minh Mạng được đưa vào chơn ở Bửu Thành bằng đường toại đạo ngày 20/8/1841 và tấm bia “Thánh đức thần cơng” mới hồn tất theo đồ án của vua Minh Mạng để lại.
Lăng Minh Mạng là một quần thể kiến trúc quy mơ lớn bao gồm 40 cơng trình lớn nhỏ, nằm trên một khu đồi núi sơng hồ thống mát. Bên trong La Thành, các cơng trình kiến trúc được bố trí đối xứng nhau từng cặp qua trục chính xuyên tâm lăng. Tất cả được xếp đặt theo một trật tự chặt chẽ cĩ hệ thống, giống như tình trạng xã hội đương thời. Bố trục kiến trúc ấy cũng nĩi lên cá tính và phong cách của chính vua Minh Mạng. Bửu Thành xây theo hình trịn biểu thị vua là mặt trời, là đấng chí tơn cĩ quyền chi phối tồn bộ xã hội quân chủ ấy. Kiến trúc lăng nĩi lên tham vọng ơm cả vũ trụ của vua Minh Mạng. Lăng cĩ 5 vịng trịn : Mộ vua hình trịn ở giữa- tượng trưng cho mặt trời; vịng thứ hai là hồ bán nguyệt – hồ Tân Nguyệt; vịng thứ ba là La Thành; vịng thứ tư là sơng Hương; vịng thứ năm là đường chân trời. Nếu từ trên khơng nhìn xuống, ta thấy quần thể kiến trúc này bao gồm hai chữ “Minh” và “Mạng”. Nhưng nếu quan sát từ mặt đất thì thấy được chữ “Minh” gồm hai chữ “Nhật” và “Nguyệt” cộng lại. Từ ngồi vào trong cĩ 5 tầng sân tượng trưng cho ngũ hành. Ởphần trước lăng mật độ kiến trúc thưa thống. Càng vào sâu, mật độ kiến trúc càng dày. Các nhà kiến trúc thời ấy đã đưa ba khu kiến trúc ở Gia Long nằm theo chiều ngang nhập làm một, cho nằm theo chiều dọc trong một trụa duy nhất ở lăng Minh Mạng. Họ cũng đã khơn khéo lợi dụng thế đất và các ngọn đồi để nâng chiều cao của các cơng trình kiến trúc lên, đồng thời những chiếc đồng hồ đã được bàn tay con người tạo ra như những nốt nhạc trầm để tồn bộ kiến trúc và thiên
nhiên trong lăng trở thành một khúc nhạc rất phong phú về âm điệu và tiết tấu. Những cánh cửa gỗ ở Hiển Đức Mơn, Hồng Trạch Mơn và ở Minh Lâu khi mở tạo ra những bất ngờ thích thú cho người đến chiêm ngưỡng. Kiến trúc, phong cảnh và độ cao thấp của đường thần đạo cứ thay đổi mãi theo bước chân đi.
Các kiến trúc sư bậc thầy ngày nay cũng phải khâm phục trước nghệ thuật tạo hình tuyệt diệu của lăng này. Lăng Minh Mạng được nhiều du khách thích nhất vì nĩ thể hiện ý chí về thế giới vũ trụ một cách độc đáo của người Việt Nam, đĩ là nét đẹp về giá trị tư tưởng.
Lăng Dục Đức (1883) (An Lăng):
Là khu mộ chung của 3 thế hệ vua triều Nguyễn: Dục Đức(Cha), Thành Thái( con) và Duy Tân (cháu). Tại đây cũng cĩ 2 khu điện Long Ân và khu Lăng Mộ. Lăng cĩ hình chữ nhật, cĩ diện tích 3445m2.
Lăng Đồng Khánh (1886-1888) (Tư Lăng):
Nằm ở phía Tây núi Khiêm Sơn thuộc địa phận làng Thượng Hai, xã Thủy Xuân, thành Phố Huế. Lăng Đồng Khánh cĩ dấu hiệu mở đầu của thời kỳ kiến trúc pha tạp Âu –Á, tân-cổ
Lăng Thiệu Trị(1841-1847) (Xương Lăng):
Nằm ở sườn núi Thuận Đạo địa phận làng Cư Chánh, xã Thủy Bằng, huyện Hương Thủy, cách thành phố Huế chừng 8km
Hổ Quyền:
Đây là trường đấu giữa voi và hổ. Một kiến trúc độc đáo cách Huế 4km, nằm trên bờ nam sơng Hương. Hổ Quyền được xây dựng năm 1830 dưới thời vua Minh Mạng gồm hai vịng tường thành hình trịn đồng tâm xây bằng gạch vồ, ngồi trát vơi vữa. Đường kính vịng ngồi 25m, cao 4,5m, dường kính vịng trong 35m, cao 6m. Nơi đây thường tổ chức các vịng đấu giữa voi và hổ để giải trí cho vua.
Đàn Nam Giao
Trong lịch sử các triều đại Việt Nam, kể từ nhà Lý (1010 – 1225), Đàn Nam Giao đã được thiết lập tại kinh đơ Thăng Long để tế trời. Riêng ở Huế xưa nay cĩ 4 vị trí Đàn Nam Giao khác nhau để các vua chúa lên tế trời hàng năm họăc 3 năm 1 lần.
Đến thời các vua nhà Nguyễn, ngay sau khi lên ngơi (1802) Gia Long cho đắp đàn ở làng An Ninh vào năm 1803 để tế trời. Nhưng sau đĩ 3 năm, triều đình nhà Nguyễn lại bỏ vị trí ấy để xây đàn tế khác ở làng Xuân Dương như chúng ta thấy hiện nay.
Đàn tế trời lộ thiên này được khởi cơng xây dựng từ ngày 25/3/1806, do Tổng Chế Phạm Văn Nhân đứng ra điều khiển, năm 1807. Triều đình Gia Long đã tiến hành lễ tế giao lần đầu tiên tại đây.
Khuơn viên đắp Đàn Nam Giao hình chữ nhật, dài 390m, rộng 265m, giới hạn bởi vịng tường thành xây bằng đá bọc xung quanh. Khi mới xây đàn xong, người ta trồng một cụm thơng đứng biệt lập ở phía Nam đàn tế để tượng trưng cho vua Gia Long.
Tại khuơn viên này các hồng thân và các quan lớn trong triền đình mỗi người phải trồng một cây. Các quan cĩ nhiệm vụ chăm sĩc cây thơng của mình, nếu thơng chết phải trồng lại. Năm 1834, trong một dịp lễ tế giao, chính vua Minh Mạng cũng đã tự tay trồng 10 cây thơng ở Trai Cung. Đàn Nam Giao được xây dựng thành 3 tầng, dưới lớn trên nhỏ chồng lên nhau, tượng trưng cho thuyết tam tài: thiên địa nhân. Mỗi tầng mang một hình và màu sắc riêng như trời trịn đất vuơng, thiên thanh địa hồng. Ba tầng cộng lại cao 4,65m. Đàn Nam Giao quay mặt về hướng Nam. Vịng tường bằng đá, chung quanh khuơn viên của đàn này cĩ trổ 4 cửa trơng rất rộng nhắm theo 4 hướng Đơng Tây Nam Bắc. Trước mỗi cửa đều xây một tấm bình phong rất lớn bằng gạch cao 3,2m, rộng 12,5m, dài 0,8m. đến mỗi dịp lễ, trước mỗi cửa cắm 2 lá cờ đại với màu sắc khác nhau: cửa Bắc màu đen, cửa Nam màu đỏ, cửa Đơng màu xanh, cửa Tây màu trắng.
Như vậy, hình thức, phương hướng và màu sắc của kiến trúc Đàn Nam Giao đều áp dụng qui tắc âm dương ngũ hành của dịch học. Theo thuyết thiên mệnh của đạo nho xưa, vua là thiên tử, nhận lệnh của trời xuống trần gian cai trị thêin hạ. Vua cĩ thần quyền, cho nên chỉ cĩ vua mới cĩ quyền cúng tế trời ở Đàn Nam Giao.