Điểm du lịch vườn quốc gia Bạch Mã:

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa lý du lịch (Trang 163 - 168)

V. MẠNG LƯỚI ĐIỂM DU LỊCH VÀ TUYẾN DU LỊCH (NỘI VÙNG) Các điểm du lịch cĩ ý nghĩa quốc tế và quốc gia:

2.Điểm du lịch vườn quốc gia Bạch Mã:

Nằm ở phía Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, cách thành phố Huế 40 km. là một trong những khu vực cĩ khí hậu dễ chịu của những nơi nghỉ núi ở Đơng Dương.

3. Điểm du lịch Cảnh Dương. 4. Điểm du lịch A Lưới. 5. Bãi biển Thuận An. 6. Bãi tắm Lăng Cơ. 7. Bà Nà- Suối Mơ. 8. Đèo Hải Vân.

9. Đường hầm xuyên đèo Hải Vân.

10. Dải ven biển từ bán đảo Sơn Trà đến Non Nước, Ngũ Hành Sơn. • Bán đảo Sơn Trà

• Ngũ Hành Sơn. 11. Cù lao Chàm. 12. Phố cổ Hội An.

Phố cổ Hội An là một di tích kiến trúc đơ thị nằm cách thành phố Đà Nẵng 30km về phía Nam. Đây là một điểm du lịch độc đáo, đặc biệt qýi hiếm ở nước ta và cả khu vực Đơng Nam Á.

13. Thánh địa Mỹ Sơn và kinh đơ Trà Kiệu.

Thánh địa Mỹ Sơn nằm cách Đà Nẵng 70km về hướng Tây Nam, trong một thung lũng hẹp kín, được bao bọc bởi núi non hiểm trở.

Trên đường từ Mỹ Sơn về thành phố Đà Nẵng khoảng 10km là đền Trà Kiệu, kinh đơ cũ của vương quốc Chămpa.

14. Viện bảo tàng nghệ thuật điêu khắc Chàm:

Bảo tàng được xây dựng trong 21 năm từ 1915 đến 1936. Nơi đây hiện lưu giữ rất nhiều tượng thần và tượng vũ nữ, tất cả những tác phẩm này đều bằng đá hay bằng đất nung.

• Hành trình “cung đường di sản” (6 ngày 5 đêm)

Ngày 1: tham quan Hội quán Phước Kiến, Quảng Đơng, nhà cổ Tân Ký. Tham quan phố cổ- phố đèn lồng bên dịng sơng Hồi.

Ngày 2: Hội An – Mỹ Sơn – Đà Nẵng.

Tham quan thánh địa Mỹ Sơn.

Tham quan chùa Cầu Nhật Bản, chùa Ong.

Tham quan bán đảo Sơn Trà, Suối Đá, Bãi Bụt, cảng Tiên Sa.

Ngày 3: Đà Nẵng- Huế.

Tham quan bãi biển Non Nước, Ngũ Hành Sơn, đèo Hải Vân, chụp ảnh Lăng Cơ.

Dạo phố đêm ở Huế

Ngày 4: Huế.

Tham quan chùa Thiên Mụ, hồng cung của 13 triều vua Nguyễn. Ghé Duyệt Thị Đường. Xem ca múa nhạc cung đình Huế.

Tham quan lăng Tự Đức, Khải Định, Minh Mạng, thưởng thức đặc sản Huế. Đi thuyền trên sơng Hương, nghe ca Huế.

Ngày 5: Huế- Phong Nha.

Mua sắm ở chợ Đơng Ba.

Tham quan nhà thờ thánh địa La Vang, sơng Bến Hải, cầu Hiền Lương. Tham quan động Phong Nha- VQG Kẻ Bàng.

Ngày 6: Phong Nha- Huế- TPHCM.

Xe đưa khách ra sân bay.

Tour “Cung đường di sản” là tour chính và quan trọng nhất vùng, ngồi ra vùng cịn cĩ các tour đặc biệt như: “Về thăm chiến trường xưa”, ” Chinh phục Bà Nà”.

Thêm vào đĩ, vùng cịn cĩ các tuyến du lịch xuất phát – nối kết từ Đà Nẵng, Hội An.

o Đà Nẵng- Ngũ Hành Sơn- Hội An: Tham quan bảo tàng Chàm, Ngũ Hành Sơn với các hang động, chùa, tháp Xá Lợi, làng đá mỹ nghệ Non Nước, tắm biển Mỹ Khê, tham quan cầu quay trên sơng Hàn, viếng phố cổ Hội An. Tour đặc biệt của cơng ty du lịch cộng đồng Đà Nẵng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ü Chương trình chinh phục đỉnh Bạch Mã. ü Chương trình tham quan Bà Nà- Núi Chúẵ ü Chương trình khám phá cù lao Chàm

ü Chương trình tham quan hệ thống động Phong Nha- Vườn quốc gia Kẻ Bàng.

Hội An- Mỹ Sơn- sơng Thu Bồn:

Tham quan và ăn trưa tại Mỹ Sơn, về bằng thuyền máy dọc sơng Thu Bồn, thăm làng gốm Thanh Hà, làng mộc Kim Bồng và xưởng đĩng tàu hay thăm làng đúc đồng Phước Kiều, làng lụa Duy Châu, kinh đơ cổ Trà Kiệu.

Hội An – Cù lao Chàm:

Xe đưa ra cửa biển Đại Chiêm, từ đây dùng tàu ra cù lao Chàm, thăm làng chài bãi Láng, chùa Hải Tạng, Âu Thuyền. Ă trưa nghỉ ngơi, tắm biển ở bãi Chồng. Đi tàu quanh đảo nhìn các hang yến. Ă tối trên đảo với hải sản bắt tại chỗ.

Xem ca nhạc dân tộc giữa trời, ngu qua đêm tại nhà nghỉ hay lều trại ở bãi Chồng.

Ngày hơm sau đi bộ tham quan đảo, đến bãi Hương,viếng miếu tổ nghề yến, đền Ngọc Hương.

Hội An – Mỹ Sơn – Bà Nà – Đà Nẵng:

Tham quan bảo tàng Chàm, Ngũ Hành Sơn. Tham quan phố cổ Hội An, du thuyền trên sơng Thu Bồn, tham quan các làng nghề truyền thống. Tự do dạo phố cổ Hội An về đêm. Nghỉ qua đêm ở Hội An.

Tham quan Mỹ Sơn, ăn trưa ở Hội An, tham quan khu Bà Nà. Tham quan chùa Linh Ứng, vườn Tịnh Tâm, Thích ca Phật Đài. An tối nghỉ đêm tại Bà Nà.

Tham quan núi Chúa, thác Cầu Vịng, cầu treo Bà Nà. Chiều tham quan thành phố Đà Nẵng.

Phố đèn lồng Hội An-Đà Năng-Huế.

Buổi tối ngày đầu tham quan phố cổ Hội An toả sáng với hàng ngàn đèn lồng đủ màu sắc rực rỡ và cổ kính. Tham gia hoạt động vui chơi: Hội bài chịi, thi đấu võ thuật, cờ tướng, cờ người, hát hị khoan trên sơng.

Ngày thứ hai, tham quan các chùa cổ và hội quán, chùa Cầu, bảo tàng Chăm, khu du lịch Non Nứoc, Ngũ Hành Sơn

__________________ VI. ẨM THỰC:

Bánh tráng cuốn thịt heo( Đà Nẵng):

Đây là mĩn ăn mà thựa khách tự cuốn lấy cho mình những chiếc nem (theo cách gọi của miền Bắc) hay gỏi cuốn ( theo cách gọi của người miền Nam) với thành phần chủ yếu là thịt heo luộc và các thức gia như rau sống, bánh mì ướt, bánh đa chấm với nước mắm nêm thật cay.

.

Bị tái Cầu Mống ( Đà Nẵng)

Đây là mĩn ăn đặc sản ngon và khá quen thuộc với hầu hết ácc khách sành ăn mỗi khi cĩ dịp về Quảng Nam – Đà Nẵng. Cầu Mống là một địa danh ở bên quốc lộ 1A, cách Đà Nẵng 15km thuộc địa phận xã Điện Phương, huyện Điện Bàn. Nơi đây cĩ hàng chục quán phục vụ mĩn bị tái ăn với mắm nêm pha tương, ớt, tỏi, đường, chanh và các loại rau kèm theo như chuối chát, khế chua, rau thơm… bánh tráng mè nướng giịn.

đĩ cho thịt cĩ vị ngọt và thơm. Trước khi thui bị, người ta nhét vào bụng nĩ một số lá thơm: ổi, chanh… thui cả con trong thời gian nhất định sao cho thịt cĩ màu hồng đào, hương thơm từ lá cây thắm vào từng thớ thịt cho một mùi thơm đặc trưng.

Tơm chua Huế:

Những người Huế tha hương sau chuyến thăm nhà thường khơng quên mang theo một vài thứ hương vị quê hương và trong những thứ đĩ khơng thể thiếu thẩu tơm chua. Du khách trước khi rời Huế đều muốn mua vài thẩu tơm chua về cho người thân.

Tất cả các loại tơm đềm làm được, tơm càng tươi càng ngon, đặc biệt là tơm rằn. Chọn tơm tươi sống, đều con, cắt râu, rửa sạch để ráo, ngâm với rượu cho đến khi hết mùi rượu, vớt ra để ráo nước. Măng vịi ( phần non), tỏi sắc lát mỏng, củ riềng sắc rối, ớt thái lát dài. Trộn đều tơm, xơi, măng vịi, tỏi, ớt, riềng, nước mắm ngon hoặc muối, cho vào thẩu thủy tinh lấy vài thanh tre mỏng gài lại và đậy nấp, để nơi cĩ nắng ấm độ 3 ngày. Sau đĩ đưa vào nơi khơ ráo và mát mẻ.

Cơm Hến:

Người Việt Nam ăn cơm kiểu nào cũng là cơm nĩng chỉ cá cơm Hến nhất thiết là phải ăn nguội.

Hến ở Huế ngon nhất là hến Cồn. Hến cĩ vị chủ của cơm Hến, xào kèm theo bún tàu (miến), măng khơ và thịt heo thái chỉ. Mĩn thứ ba trong cơm Hến là rau sống. Rau sống làm bằng thân chuối hoặc bắp chuối sắc mỏng trộn lẫn với bạc hà, khế và rau thơm thái nhỏ, cĩ khi cịn điểm thêm những cánh bơng vạn thọ vàng.

Nước luộc hến được múc ra cho vào đầy một cái tơ đã cĩ đủ cơm nguội, hến xào, rau sống và được gia thêm đủ vị đồ màu. Nước hến cĩ giã thêm gừng, màu trắng đùng đục.

Bộ đồ màu của cơm Hến gồm 10 vị: ớt tương, ớt màu, ruốc sống, bánh tráng nướng bĩp vụn, muối rang, đậu phộng rang, mè rau, da heo rang giịn, tĩp mỡ, vị tinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kẹo gương (Quảng Ngãi):

Tại thị xã Quảng Ngãi cĩ đủ các loại đường ngon nổi tiếng như: đường phổi, đường phèn, mạch nha, nhưng ngọt ngào và cĩ quên nhất cĩ lẽ là mĩn kẹo gương.

Kẹo gương xuất phát từ thị trấn Thu Xà cách thị xã Quảng Ngãi chừng 10 km về hướng Đơng. Kẹo gương từng được vua Lê Trang Tơng, thời nhà Lê trùng hưng dùng làm mĩn tráng miệng trong triếu nội. Tại Quảng Ngãi nghề làm kẹo gương được phổ biến khắp nơi, nhưng chỉ cĩ kẹo gương Thu Xà là đặc sản tiêu biểu cho địa phương. Kẹo gương được làm từ đường cát trắng, mạch nha, mỡ heo, mè và đậu phộng… Miếng kẹo trong suốt như pha lê,

giịn, cĩ vị ngọt thanh lẫn vị béo. Ăn kẹo gương dùng với nước trà thì rất thú vị. Tuy ngon nhưng kẹo gương khơng để lâu được. Nếu để quá 10 ngày, kẹo sẽ cĩ vị chua và mất đi hương vị thơm ban đầu.

Cao lầu Faifo(Quảng Nam)

Cao lầu- mĩn ăn gắn liền với phố cổ Hội An (Faifo là tên người Pháp đặt cho vùng thương cảng xưa), được biết đến qua nhiều lời kể.

Sợi cao lầu được chế biến cơng phu. Dùng gạo tại địa phương, chọn gạo khơng cũ khơng mới ( tar1nh quá khơ hoặc quá dẻo). Gạo ngâm với nước tro lấy từ củi tràm ở cù lao Chàm. Dùng nước giếng ở khu Bá Lễ để làm bột mì thì sợi cao lầu mới dai và chắc. Sau đĩ gạo được xây, bồng, rã nước, nhồi bột, hấp sơ qua rồi xắt sợi và hấp chin. Sợi cao lầu chỉ giữ được trong ngày, khi ăn trụn với nước sơi để ráo. Sợi cao lầu cĩ màu gạo lout hoặc nhuộm vàng.

Để làm nhân ăn với sợi cao lầu, chọn thịt đùi heo nạt, ướp gia vị và ngũ vị hương để làm xá xíu. Dùng sợi cao lầu xắt từng đọan dài cỡ ngĩn tay, phơi khơ rồi chiên giịn. Đậu phộng rang giã nhỏ phi lấy tỏi. Các thứ này đặt trên sợi cao lầu. Nước sốt khi làm xá xíu rưới lên, nếu cần thì thêm nước mắm thấm.

Cao lầu ăn kèm với rau húng lủi. Kèm theo cĩ báng đa nướng và một ít nước cốt dừa. Cũng khơng thể thiếu rau đắng họăc cải non đi theo cho đủ bộ.

Ngày nay cao lầu được cải tiến thêm chén nước súp nấu từ xương gà, phần nhân thêm thịt gà nạt xắt vuơng xào cho thắm vào tép bạc luộc, lột vỏ đặt lên.

Mì Quảng ( Quảng Nam):

Mì Quảng là kiểu phở nước được chế biến theo cách riêng của người Quảng Nam. Mì Quảng cĩ nguyên liệu chính từ gạo, nhưng cĩ hương vị sắc thái riêng, khá đặc biệt. sợi mì đất Quảng hơi dày, vẻ chất phác nhưng đậm đà tình ý. Đây là mĩn phục vụ bình dân, cho người ít tiền ở khắp mọi nơi. Mì Quảng ăn cùng với rau sống, gồm 7 loại rau khác nhau như rau đắng, diếp cá, hung quế, cải, hành, ngị, bắp chuối. Trên mặt tơ mì cịn cĩ mấy miếng bánh tráng cùng đậu phộng rang giã nhỏ. Một tơ mì Quảng ngon miệng cịn nhờ tơm rim, thịt gà xé, thịt heo luộc và nhất là vị béo của nước lèo.

Cơm gà Tam Kỳ ( Quảng Nam):

Sở dĩ cơm gà Tam Kỳ nổi tiếng chẳng thua gì cơm gà Thượng Hải, cĩ lẽ cịn hơn nữa do phổ biến rộng trong xã hội người Việt, là vì gà ở đây là gà vườn, gà ta, chẳng phải gà cơng nghiệp. Lọai gà này săn chắc, thịt mềm và ngọt. Cơm gà Tam Kỳ là mĩn dùng gà phải map, với cơm được tẩm bọc một lớp mỡ gà káh bĩng, cơm lại mềm, phía trên thịt gà chặt nhỏ hay xé mỏng và một ít rau râm trộn, dùng với muối tiêu và lá chanh.

Nam Ơ là một làng đánh cá nhỏ bé nằm ngay quốc lộ 1A, sát biển. Với một vùng biển giàu cĩ với nhiều loại hải sản quý hiếm đã chế biến ra một loại nước mắm tuyệt hảo với danh xưng nước mắm Nam Ơ.

Nguồn nguyên liệu chính của nước mắm Nam Ơ là cá cơm than, ngịai ra phải kể đến muối. Muốn nước mắm ngon, hương vị đậm đà người ta chọn muối Cà Ná hạt to, từ hai đến ba năm tuổi. Cịn cá cơm phải được lựa chọn thật kỹ: bỏ những con khơng được tươi, quá to và rửa lại bằng nước biển. Dụng cụ đựng làm nước mắm phải là chum, vại làm bằng gỗ mít, bời lời, bằng lăng. Người dân Nam Ơ trộn cá theo tỷ lệ 10 cá 4 muối, lúc trộn cá phải trộn thật đều khơng được mạnh tay vì dễ làm nát cá. Để chum trong phịng tối, khơ ráo, nhiệt độ trung bình… Khỏang 6 – 7 tháng sau người ta trộn cá muối lại, khỏang 1 tháng sau thì dùng được, lúc đĩ căn phịng sẽ nức thơm mùi nước mắm. Người ta lấy vĩ ra, trộn đều lên và lọc mắm bằng vải mịn để mắm nhỉ nhỉ ra, cĩ màu đỏ đậm đến màu cánh gián với chất lượng phải nĩi là tuyệt hảo.

__________________

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

CỦA VÙNG NAM TRUNG BỘ – NAM BỘI. RANH GIỚI: I. RANH GIỚI:

Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ: - Phía Bắc giáp với vùng du lịch Bắc Trung Bộ - Phía Tây giáp Lào và Campuchia

- Phía Đơng và Đơng Nam nằm trọn trong vịng tay của Biển Đơng. Với vị trí trên rất thuận lợi cho vùng giao thoa với các vùng khác và đất nước Campuchia cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới.

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa lý du lịch (Trang 163 - 168)