VỊ TRÍ PHÂN CHIA VÙNG

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa lý du lịch (Trang 170 - 174)

1. Vùng du lịch Nam Trung Bộ

Đặc điểm chung của các vùng này là lưng dựa vào dãy núi Trường Sơn, mặt nhìn ra Biển Đơng bao la. Đặc điểm này đã tạo cho vùng những nét khác biệt so với các vùng khác.

1.1 Vị trí địa lý: Ranh giới:

Tiểu vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ: Phía Bắc giáp vùng du lịch Bắc Trung Bộ, phía Tây giáp Campuchia, phía Đơng và Đơng Nam giáp vùng du lịch Nam Bộ và Biển Đơng.

Số đơn vị hành chính:

Bao gồm 6 tỉnh: Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận,

Diện tích: 33.067 km2 chiếm 22,2 % của Vùng Dân số: 6.899.800 người

Dân tộc: Kinh, Chăm, Ba na, Ê đê, Hoa,… 1.2) Tác Động của Thuận Lợi Và Khĩ Khăn: Thuận lợi:

Cĩ những hải cảng và bờ biển đẹp như : Quy Nhơn, Ninh Chữ, bãi biển Cà ná, Nha Trang, ngồi khơi cĩ nhiều đảo nhỏ. Các suối nước nĩng: Hội Vân 760C, nguồn nước nĩng Vĩnh Hảo tạo nên sự hấp dẫn đối với du khách, nhất là những người tới nghỉ dưỡng và chữa bệnh.

Là sứ sở của những rừng dừa bạt ngàn (Tam Quan, Bình Định). Là trung tâm sản xuất muối ví những cánh đồng muối trải dài ven biển là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc, đặc biệt là dân tộc Chăm, nổi tiếng và lâu đời với nền năn hố Chăm pa, cĩ nhiều tháp Chàm cổ kính, di tích quí báu của nền văn hố Chăm. Vùng cĩ thể tổ chức những tou’r tìm hiểu văn hố Chăm, thám hiểm miệng núi lửa, chữa bệnh bằng nước khống và tắm biển.

Cĩ quốc lộ 1A, con đường huyết mạch nối liền Bắc – Nam, tuyến đường sắt cũng cĩ ý nghĩa rất lớn trong việc vận chuyển và đi lại của du khách

Cĩ sân bay Phù Cát, cảng Cam Ranh là một trong 3 cảng cĩ điều kiện tự nhiên tốt nhất, xung quanh cĩ núi bao bĩc bốn bề vùng vịnh luơn kín giĩ, cách đường hàng hải quốc tế 1giờ tàu biển, nơi đay đĩn những tàu thuyền cĩ trọng tải lớn. Đây là một cửa ngõ lớn của nước ta, nơi xuất khẩu các sản phẩm của Tây Nguyên và miền Trung.

Cĩ các ngư trường cá chế biến hải sản phục vụ cho vùng và xuất khẩu. Cĩ cơ sở vật chất phục vụ tương đối tốt.

Là vùng kết hợp cả núi và biển rât đẹp. Ở đây du khách cĩ thể đứng trên núi nhìn ra biển và cĩ thể nhìn thấy đèo Cả và đèo Cổ Mã, cĩ biển Đại Lãnh. Khĩ khăn

Do vị trí của các tỉnh, lưng dựa vào dãy núi Trường Sơn, mặt nhìn ra Biển Đơng bao la, việc đi lại khơng thuận tiện.

Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch qui mơ và chất lượng chưa cao, mạng lưới giao thơng vận tải phát triển chưa tốt.

2. Vùng du lịch Tây Nguyên

Vùng đất tây nguyên đày huyền thọai này cịn chứa đựng bao điều bí ẩn về thực vật động vật cũng như về sự sống của các dân tộc ít người như Ba Na, Xơ Đăng, Vân Kiều, Ê Đê, Cơ Ho, M’ nơng….. cĩ thành phố Đà Lạt được phát hiện cách đây 100 năm là nơi nghỉ mát lý tưởng của việt nam.

2.1 vị trí địa lý -ranh giới

Tiểu vùng du lịch Tây Nguyên. Phía bắc giáp với Bắc Trung Bộ, phía Nam giáp với Đơng Nam Bộ, phía Đơng giáp với Nam Trung Bộ, phía Tây giáp với Lào, Campuchia.

-các đơn vị hành chính

gồm 5 tỉnh: Kom Tum, Gia Lai, Dắk Lắk, Đắk Nơng, Lâm Đồng - diện tích: 28.805,99 km2 chiếm 19,3% của Vùng

- dân số: 4.582.672 người

2.2 tác động của thuận lợi và Khó khăn -Thuận lợi

Các tỉnh Tây Nguyên nằm chủ yếu trên các cao nguyên xếp tầng cĩ giá trị về du lịch. Cĩ ba cao nguyên lớn: cao nguyên Kom Tum- Plây Ku, cao nguyên Dắk Lắk, cao nguyên Langbiang. Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc nên cĩ những phong tục tập quán mang bản sắc riêng hấp dẫn với du khách.

Cĩ nhiều lễ hội: hội xuân, hội đua voi Tây Nguyên, lễ ăn ttrầu… tài nguyên động thực vật phong phú thu hút du khách đến tham quan. Bên ngơi nhà rơng, du khách sẽ được thưởng thức các điệu múa cồng chiêng, với tiếng khèn, sáo bên ánh lửa bập bùng hịa quyện vào nhau làm say đắm lịng người.

Cĩ rất nhiều sử thi: Đam San, Đăm Bri…

Cĩa sân bay Liên Khương thuận lợi cho du khách từ xa tới. Thành phố Đà Lạt, thành phố đẹp ngàn hoa đang phát triển rất nhanh thu hút khách du lịch từ xa tới trong tương lai cĩ thể trở thành thành phố du lịch được ưa chuộng nhất ở miền núi nước ta. Cĩ hệ thống lưới điện ngang tầm quốc tế , nhà máy thủy điện Thác Mơ đã được đầu tư trên 13 tỷ đồng để sửa chữa và nâng cấp 27 hạng mục cơng trình của 2 tổ máy đạt cơng suất 150 MW cĩ tác dụng bù

đắp cho nguồn điện thành phố và các tỉnh Đơng Nam Bộ khi xảy ra hiện tượng quá tải.

- khĩ khăn

Tiềm năng du lịch tương đối phong phú, nhưng nĩi chung cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch nghèo nàn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơng nghiệp chưa phát triển do nằm ở vị trí di lại khĩ khăn. 3.vùng du lịch Đơng Nam Bộ:

Đơng Nam Bộ là vùng đất cao nằm sát đoạn cuối dẫy trường sơn, mang dáng dấp cao nguyên nên nhiều đát đỏ.

Đơng nam bộ là vùng du lịch đang phát triển mạnh mẽ thu hút du khách rất lớn.

3.1 vị trí địa lý: - ranh giới:

Tiểu vùng du lịch Đơng Nam Bộ, phía bắc giáp với du lịch và tây nguyên, phía Tây giáp với Campuchia, phía Nam giáp với tiểu vùng du lịch đồng bằng Sơng Cửu Long, phía đơng giáp với Biển Đơng.

- số đơn vị hành chính

Bao gồm 6 tỉnh: TP.HCM, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa -Vũng Tàu

- Diện tích: 34.733 km2 chiếm 23,3 % của Vùng -Dân số: 12.891.500 người

- Dân Tộc: Kinh, Hoa, Khmer, Nùng, Chăm…. 3.2 Tác động Thuận lợi và khĩ khăn

thuận lợi:

Là vùng đát phì nhiểu rất tốt cho cây cơng nghiệp với những vùng đát đổ trồng bạt ngàn cao su, cà phê, đất xám trồng cây ăn quả: sầu riêng, măng cụt ….

Cĩ những cảnh đẹp như: Núi Bà Đen, Núi bà Rá, Núi Chứa Chan. Hệ thống sơng ngịi , kênh rạch thuận lợi cho du khách bơi thuyền trên các con sơng thưởng thức cảnh đẹp: sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn. Cĩ nhiều di tích lịch sử văn hĩa: chùa Vĩnh Nghiêm, Trung Ương Cục Miền Nam ….

Phát triển cơng nghiệp và nông nghiệp đảm bảo cung cấp đáp ứng nhu cầu khách du lịch.

Cĩ các khu du lịch dã ngoại sinh thái : vường quốc gia Các Tiên, Cần Giờ……….

Mạng lưới giao thơng rất phát triển nhất là sự cĩ mặt của thành phố Hồ Chí Minh là đàu mối giao thơng lớn nhất từ đây tỏa đi các vùng trong và ngồi nước.

Cĩ sân bay Tân Sơn Nhất, cảng Quốc Tế Sài Gịn và dặc biệt cĩ tuyến đường xuyên Á từ Phuơmpênh – Sài Gịn- Vũng Tàu thuận lợi cho việc đi

lại từ các nước bạn sang.

Thành Phố Hồ Chí Minh một trung tâm kinh tế văn hĩa chính trị của cả nước.

- khĩ khăn:

Là nơi tập trung nhiều dân cư nhất là thành phố Hồ Chí Minh do tập trung quá nhiều máy xí nghiệp dẫn đến ơ nhiễm mơi trường, tất nghẽn giao thông

4.Vùng đồng bằng Sơng Cửu Long 4.1. vị trí địa lý:

- ranh giới:

Tiểu vùng du lịch đồng bằng Sơng Cửu Long. Phiá bắc giáp tiểu vùng du lịch Đơng Nam Bộ, phía Tây giáp với Campuchia, phiá Đơng giap với biển Đơng.

- số đơn vị hành chính:

Bao gồm 13 tỉnh: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Trà Vinh, Sĩc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.

- diện tích: : 52.615,82 km2 chiếm 35,2 % của Vùng - dân số: 16.877.900 người

- dân tộc: Kinh, Chăm, Khmer, Hoa… 1.2 Tác động thuận lợi và khĩ khăn - thuận lợi

Là vựa lúa lớn nhất Việt Nam với hang ngàn kênh rạch và đất đai màu mở rất thuận lợi cho nơng nghiệp và cây ăn quả.

Là vùng đất mới , luơn giữ trong mình nhiều dáng dấp từ xa xưa của thiên nhiên.

Hệ thống động thực vật phong phú: rừng u minh, rừng đước ngập mặn, tràm chiêm, vườn cị, những cây ăn quả bát ngát, dặc biệt là đến các cù lao giữa sông Mê Kơng du khách như được trở về với thiên nhiên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là nơi cĩ thể đáp ứng cho những du khách ưa thích du lịch sinh thái , du lịch song nước hay những du khách thích đắm mình trong yên tĩnh của các miệt vườn.

Là nơi chan hịa ánh nắng thiên nhiên rất thuận lợi cho đi du lịch.

Cĩ mạng lưới sơng ngịi tương đối phát triển, thành phố cần thơ là trung tâm giao tiếp của đồng bằng Sơng Cửu Long, nối liền với Campuchia cĩ cảng Cái Cui rất thuận lợi cho viêc vận chuyển bằng đường thủy .

Cĩ nhiều lễ hội của người khmer, người chăm, với loại sân khấu đặc trưng là đờn ca tài tử.

- khĩ khăn

Mạng lưới giao thông chủ yếu vẫn là đường sơng nên việc đi lại gặp nhiều khĩ khăn.

Nằm cách cách xa các trung tâm lớn chủ yếu vẫn phát triển về nơng nghiệp cịn cơng nghiệp và các nghành dịch vụ khác chưa phát triển.

Nguồng: http://ditour.wordpress.com/2010/06/08/giao-trinh-d%E1%BB %8Ba-ly-du-l%E1%BB%8Bch/

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa lý du lịch (Trang 170 - 174)