LĂNG TỰ ĐỨC – KHIÊM LĂNG:

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa lý du lịch (Trang 110 - 112)

II. TÀI NGUYÊN NHÂN VĂN

1. CÁC DI SẢN VĂNHỐ THẾ GIỚI, DI TÍCH LỊCH SỬ,VĂN HĨA:

LĂNG TỰ ĐỨC – KHIÊM LĂNG:

Lăng Tự Đức được xây dựng trong một bối cảnh lịch sử cực kỳ khĩ khăn của đất nước và cũng chính bản thân nhà vua. Vua sinh năm 1829, lên ngơi 20 tuổi (1848). Sau đĩ 10 năm, thực dân Pháp tấn cơng Đà Nẵng (1858) mở màng cho cơng cuộc xâm chiếm nước ta. Vua Tự Đức đã là người hấp thụ káh đầy đủ nền văn hĩa và triết học Đơng phương với một số mâu thuẫn nội tại của nĩ giữa cái tích cực và tiêu cực lúc già, giữa sự sống và cái chết. Nhà vua nghĩ đến cái chếtt tất nhiên sẽ đến với đời mình và để vơi bớt đi những dằn vặt khổ đau trong quãng đời cịn lại, cho nên hạ lệnh xây dựng lăng tẩm như một hồng cung thứ hai để thỉnh thoảng lên đây tiêu khiển, nghỉ ngơi và nơi đây được xem như là“ngơi nhà lâu đài của trẩm” (vi vơ vĩnh vũ – trong bài Khiêm Cung Ký).

Sau khi xây dựng lăng xong, vua Tự Đức cịn sống thêm 16 năm nữa, cho đến năm 1883 thì qua đời, thọ 55 tuổi. Như vậy vua Tự Đức trị vì 36 năm, là người trị vì lâu nhất trong số 13 vua triều Nguyễn. Vua Tự Đức tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm, là con thứ hai của vua Thiệu Trị. Theo ơng Bùi Văn Trung lẽ ra người lên ngơi phải là con trai trưởng Nguyễn Phúc Hồng Bảo, vì ơng này vừa là con trai trưởng, vừa cao lớn đẹp trai, thơng minh, khơng cĩ khuyết tật gì để cĩ thể truất ngơi của ơng ta được. Trong khi Hồng Nhậm là người ốm yếu và mới sinh ra là người ủy mị và đã mang nhiều thứ bệnh trong đĩ cĩ căn bệnh đậu mùa mà hậu quả di chứng của căn bệnh này là di chứng vơ sinh (theo nghiên cứu của người Pháp thì vua Tự Đức cĩ đến 103 bà vợ mà khơng cĩ một người con nào). Theo Bùi Văn Trung thì các phe phái trong triều đình muốn gạt Hồng Bảo ra để Hồng Nhậm lên ngơi. Tự Đức sống nhiều chục năm trong đời mình tại Khiêm Lăng, đĩ là cách giải sầu để làm giảm đi những nổi đau khổ trong cuộc đời mình. Vua cho

khởi cơng xây dựng lăng vào năm 1864. Cơng việc xây lăng huy động đến 5 vạn binh lính. Người thầu vì muốn lập cơng nên đã cưỡng bách binh lính cật lực xây dựng khiến sau 2 năm xây dựng làm nổi lên lọan chày vơi. Đĩ là cuộc khởi nghĩa mà binh lính dùng chày đập vơi làm khí giới để tiến vào kinh đơ Huế, nhưng cuộc nổi lọan bị thất bại, những người cầm đầu đều bị bắt và bị giết chết. Sau sự kiện này vua Tự Đức cách chức hai vị quan trơng coi việc xây dựng. Tốc độ thi cơng khá khẩn trương nên cơng trình hồn thành vào năm 1867 tức là chỉ sau 3 năm (dự đốn việc xây dựng kéo dài trong 6 năm). Lúc đầu lăng cĩ tên là Vạn Niên Cơ, nhưng do Hồng Khiêm bị sét đánh, vua sợ rằng vì mình đã động tới oai trời nên quyết định đổi tên là Khiêm Cung.

Vịng la thành bao bọc xung quanh lăng cĩ diện tích 12 ha, bao bọc gần 50 cơng trình lớn nhỏ, chia thành 3 khu vực gồm : khu vui chơi giải trí, khu ăn ở và khu sinh họat, khu an táng vua. Vua Tự Đức vốn là người am tường, thâm thúy về thơ văn nên khi mất ơng đã để lại cho đời 500 bài thơ chữ Hán, 400 bài thơ chữ Nơm và rất nhiều áng thơ văn khác. Thơ văn nĩi lên ơng là người nhân hậu, một tâm hồn đa cảm, một tư chất thiên về văn chương nghệ thuật. Tư chất ấy cĩ thể thấy rõ trong nghệ thuật kiến trúc lăng. Các nhà kiến trúc đã lợi dụng một con suối tự nhiên, ngăn dịng tạo thành hồ Lưu Khiêm, trên hồ người ta cho đúc một đảo nhỏ mang tên Tịnh Khiêm thơ mộng. Đình Tạ mọc bên hồ để vua câu cá và ngắm cảnh. Đối diện, chếch bên kia hồ là Xung Khiêm – một ngơi nhà khá lớn xây trên mặt hồ là nơi vua làm thơ. Trên hồ cĩ nhiều sen trắng, đỏ nở hương thơm ngát. Qua khỏi Khiêm Cung Mơn là cổng tam quan hai tầng dựng trên một thế đất cao, bước vào là một hệ thống cung điện gồm nhiều tịa nhà lớn nhỏ. Bên trái điện Lương Khiêm là nhà hát Minh Khiêm Đường, xây dựng vào năm 1886 ( vua ngồi phía dưới nhìn lên sân khấu, phía trên chỉ là chỗ ngồi của vua giả). Đây là ngơi nhà cổ thứ hai của Việt Nam ( ngơi nhà cổ thứ nhất là Duyệt Thị Đường trong thành nội).

Trở ra cổng tam quan, đi vịng ra phía sau, chúng ta đến khu lăng mộ vua. Các cơng trình trong lăng mộ hồn tồn bằng gạch đá. Trước tiên là Ân Bái Đình với hai hàng tương quan văn võ lạnh lùng đứng hai bên. Phía sau Bái Đình là Bi Đình với tấm bia bằng đá thanh lớn nhất Việt Nam, nặng 20 tấn, cao 5m, được bảo vệ bằng một tịa nhà đồ sộ, kiên cố. Trên bia cĩ khắc bài “Khiêm Cung Ký” của vua Tự Đức. Ơng viết bài văn bia này thay cho bia “Thánh Đức Thần Cơng” trong những lăng khác. Bài văn bia dài 4.935 chữ là một bài tự thuật của vua về cuộc đời, sự nghiệp, cũng như những rủi ro bệnh tật của mình. Tự Đức muốn dùng tấm bia này để kể cơng cũng như nhận tội với lịch sử. Ơng tự luận : “khơng sáng suốt trong việc biết người, ấy là tội của ta, dùng người khơng đúng chỗ, cũng là tội của ta…”. Và rồi ơng

cĩ ý nhường cho sử sách đời sau đánh giá cơng tội của mình. Tiếp sau tấm bia là hai trụ biểu sừng sững như hai ngọn đuốc tỏa sáng quyền uy và tài đức của nhà vua. Kế đến là Hồ Tiểu Khiêm hình bán nguyệt đựng nước mưa để linh hồn nhà vua rửa tội và cũng cĩ ý nĩi rằng trăng khuyết rồi trăng lại trịn, mọi việc rồi sẽ tốt đẹp hơn.

Trên ngọn đồi nằm bên kia hồ Tiều Khiêm là Bửu Thành, xây bằng gạch, chính giữa là nơi vua yên nghỉ. Bửu Thành được bao phủ bằng rừng thơng réo rắt bốn mùa. Phía trên nĩc điện cĩ một bình hồ lơ. Đĩ chính là bình thái cực đựng khí âm dương của vũ trụ. Thỉnh thoảng ta lại thấy bát quái trên nĩc điện. Lăng khơng mang tính đối xứng cổ điển như các lăng khác, kiến trúc khơng trùng lập mà lại rất sinh động. Ở đây đường nét kiến trúc thật hài hịa, phĩng khống gần gũi với thiên nhiên.

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa lý du lịch (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w