DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ:
1.2 DI TÍCH VĂN HĨA KHẢO CỔ: QUẢNG BÌNH:
QUẢNG BÌNH:
Di tích Bàu Trĩ:
Vào mùa hè năm 1923, hai thơng tin viên người Pháp là Max và Depirui đã phát hiện ra điều kiện chỉ khảo cổ học tại Bàu Trĩ. Cuối hè năm đĩ, nhà địa chất kim khảo cổ học Etinen Patte đã tổ chức khai quật và cơng bố những hiện vật của thời tiền sử đồ đá mới. Những hiện vật này gồm nhiều rìa đá, mảnh tước, hai hịn ghè bằng thạch anh, bảng nghiền hạt mảnh gốm vỡ… Mùa xuân năm 1980, trường Đại hộc Tổng Hợp Huế tổ chức khai quật lại điều kiện chỉ Bàu Trĩ ở khoảng cách cách mép nước hồ lúc đĩ là 40m, cao hơn mặt nước 2,3m, cách hố khai quật của Patte hơn 100m về phía Tây. Hiện vật thu được gồm cĩ nhiều rìu, bơn đá, bàn mài, chày nghiền, mũi nhọn, và vơ số các mảnh gốm vỡ của các loại nồi, niêu, bình, vị… và từ đĩ các nhà khảo cổ học đã lấy tên của di chỉ này để đặt tân cho nền văn hĩa hậu kỳ đá mới phân bố ở vùng ven biển Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình , Quảng Trị, Thừa Thiên là văn hĩa Bàu Trĩ.
Quảng Ngãi:
Cồn Ràng – khu mộ chum thuộc văn hố Sa Huỳnh:
Cồn Ràng là một trong những khu mộ lớn nhất của văn hố Sa Huỳnh từ khoảng 2500 năm trước.
Năm 1987, thầy trị khoa lịch sử trường Đại học Khoa học Huế đã đến Cồn Ràng, thử khai quật một số điểm, phát hiện 3 chum kích thước lớn về các di vật gốm, hạt trang sức bằng mã não và thủy tinh. Tiếp đến là các cuộc khai quật của Viện khảo cổ học kết hợp với Bảo tàng Tổng hợp của tỉnh Thừa Thiên Huế. Vừa qua, các cơ quan này đã tiến hành khai quật xong đđợt 3, với tổng diện tích khai quật 2.300m², chia thành 14 hố với kích thước trung bình 150m²/hố. Kết quả cho thấy : Mộ táng phân bổ chủ yếu ở độ sâu 0,5m đđến 1,5m. địa tầng di tích khá thuần nhất, các lớp chủ yếu là cát, cát pha sét, cát thơ mịn vì bị laterit do địa hình chịu ảnh hưởng của phù sa sơng biển và những đđợt xâm thực bào mịn trước núi.
Đến nay, các nhà khảo cổ đã khai quật được 217 ngơi mộ, chủ yếu là mộ chum phân bổ thành từng cụm thẳng hàng, tứ giác, tam giác, ngũ giác. Mộ chum Cồn Ràng cĩ 4 dạng: Dạng hình trụ, hình trứng, hình cầu; giữa trụ và trứng được trang trí nhiều loại hoa văn, cĩ chum trang trí văn đập xung quanh vai, cĩ chum trang trí văn thừng tồn thân, đđa số các chum để trơn phần thân và đáy. Nắp mộ chum cĩ 3 loại: loại nĩn cụt, đđáy bằng, hình cầu đáy lịng chảo và loại nĩn chĩp đáy nhọn. Cách thức bày trí: Trên nắp, quanh vai và thân mộ chum thường đặt đồ gốm như nồi bình niên, bát đèn; bên trong là đồ trang sức như khuyên tai hình bơng hoa rau muống, hình đđầu thú …
Nhìn chung, mộ chum Cồn Ràng được chơn khơng tuân theo một quy luật nào cả. Đa số các mộ chưa tìm thấy xương cốt, cả trong và ngồi mộ chỉ phát hiện thấy than củi… Tiến sĩ Bùi Văn Liêm, Trưởng đồn khai quật cho biết: Đây là cuộc khai quật một di tích khảo cổ lớn thứ hai trong lịch sử khảo cổ học Việt Nam, chỉ sau di chỉ Lung Leng ở tỉnh Kon Tum. Qua nghiên cứu từ tu liệu lịng đđất Cồn Ràng với khối lượng lớn hạt mã não làm đồ trang sức, đồ sắt làm cơng cụ sản xuất, đđồ gốm làm đồ gia dụng…, cĩ thể dự đốn Cồn Ràng là một trong những khu mộ lớn nhất của văn hĩa Sa Huỳnh từ khoảng 2500 năm trướcnghiên cứu cũng cho thấy cư dân Cồn Ràng vào thời kỳ này đã đạt được những thành tựu lớn trong đời sống kinh tế và vật chất,văn hố tinh thần; thạo nghề nơng, chăn nuơi và giỏi trong đánh bắt thuỷ hải sản; biết đến thẩm mỹ làm đẹp cho bản thân và cộng đồng.
Trong thời gian khai quật di tích cồn ràng, được sự giúp đỡ của bà con địa phương, đồn khảo cổ cịn phát hiện ra di tích mộ chum ở nhiều địa điểm khác thuộc vùng lân cận Cồn Ràng như: Cồn dài, Bàu Dưng, Cửa Thiền, Phú Ốc… Ngồi ra, Cồn Ràng cách xĩm Tháp, thơn An Đơ, xã hương Xuân, huyện Hương Trà khoảng 2500m về phía đơng bắc cĩ nhà thờ họ Chế cĩ gia phả từ 14 đến 16 đời, và nơi đây cịn cĩ nhiều huyền thoại, huyền tích như miếu Bà Yàng, điện thờ bà Lơi,… là những tư liệu quý trong quá trình nghiên cứu giai đoạn tiền sơ sử ở tỉnh Thừa Thiên Huế và Cồn Ràng ở thơn
các tỉnh ven biển miền trung nĩi chung. Tỉnh Thừa Thiên Huế tự hào cĩ di sản văn hố Thế giới là cố đơ Huế, nay thực sự cĩ thêm niềm tự hào nữa là khu mộ chum lớn thuộc văn hố sa Huỳnh ở Cồn Ràng.
Thành cổ Châu Sa:
Một thành Chăm cổ cịn khá nguyên vẹn, được dựng vào thế kỷ X, cao 5m, hình vuơng, cĩ hai vịng thành trong và ngồi, mỗi cạnh dài 800m. Thành Châu Sa thuộc Thơn Phú Bình, xã Tịnh Châu, huyện Sơn Tịnh, các Thị xã Quảng Ngãi 6 km về phía đơng, trên bờ biển Bắc gần cửa biển sơng Trà. Nơi đây đã cĩ một thời nổi tiếng với những nghề : làm lúa, làm gốm, trao đổi, buơn bán vớicủa cư dân Chămpa thế kỷ 9-14. Thành cổ Châu Sa cịn cĩ di tích Cổ Lũy nằm ở thắng cảnh ở núi Phú Thọ-Cổ Lũy Cơ Thơn. Thànhxây nhơ ra biển án ngữ Cửa Đại bảo vệ Thành Châu Sa.
QUẢNG TRỊ:
Khu lăng mộ Quảng Trị:
Nằm bên bở Bắc sơng Ơ Lâu thuộc làng Văn Qúy, xã Hải Tân, huyện Hải Lâm, tỉnh Quảng Trị. Cĩ một khu nghĩa trang của làng xã vừa qua những người nghiên cứu thuộc Trung tâm Nghiên cứu văn hĩa dân gian miền Trung đã phát hiện được một nhĩm 5 ngơi mộ kỳ lạ nằm rải rác trên diện tích khoảng 1000 m2 xen lẫn với những ngơi mộ mới ngày nay. Những ngơi mộ này được xây dựng bằng vơi trộn mật, khơng cĩ cốt gạch với hợp chât xây cịn giữ lại nhiều vỏ hào hến chưa gĩa nát cĩ thể nhận ra dễ dàng. Đây là loại vật liệu thường thấy ở các lăng mộ rải rác trên các nghĩa trang miền Trung, mà người dân thường gọi là ma Tàu hay ma Vơi.
Những điều đáng chú ý là những nấm mồ lại được đắp thành một hình khác nhau, cĩ dáng dấp như một cơng trình điêu khắc hồn chỉnh. Ngơi mộ thứ nhất cĩ hình con rùa, với đầu mai rùa và khoảng cách từ ai đến chân được phân định rõ ràng. Mộ thứ hai cĩ hình quả đào cĩ thể thấy đường lõm chạy theo chiều dọc trên thân quả, các chi tiết ở đâu và cuối đều được thể hiện chân thực. Một ngơi mộ khác cĩ hình lá sen đặt úp với những đường gân lá nổi lên rõ rệt.
Bao quanh nấm mồ là tường lăng, cũng được xây dựng bằng cùng thứ vật liệu như mộ. Các trụ cửa được xây theo một phong cách khác nhau, trên mặt nước của lăng số 1 cịn thấy hai bứa phù điêu đắp nổi bằng vơi, phần lớn bị chìm lắp dưới đất, nhưng vẫn cịn nhận dạng được một hình con lân với nét khắc sâu dứt khốt mạnh mẽ.
Đây là một kiến trúc độc đáo, chưa từng thấy ở các lăng mộ phía Bắc cũng như phía Nam. Thơng thu7ịng trong các lăng mộ, nấm mồ được đắp thành hình trịn, hình chữ nhật hay hình bầu dục tùy theo thời gian. Đấy cũng là điều kiện khiến những người khảo sát phải đi tìm để xác định xem đấy là lăng mộ của ai vào thời nào?
May mắn ở một ngơi mộ cịn phát hiện một tấm bia bằng sa thạch, tuy bị vỡ mấy chỗ nhưng vẫn cịn đọc được chữ và nhũng hoa văn trang trí hình “Lưỡng long triều Nhật” káh quen thuộc. Dịng chữ ghi trên bia là: “Đầu khảo Quang Nam Tướng thần lại ty Cai hợp Trần quý cơng chi mộ”. Khơng nghi ngờ gì nữa đây là một vị Cai hợp họ Trần thuộc tướng thần lại ty ở Quảng Nam. Đây là một quan chức thời chúa Nguyễn ở Đàng Trong từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII.
Đây là một phát hiện quý vì dấu vết vật chất thời các chúa Nguyễn đến nay chỉ cịn lại rất ít. Thời gian và những cuộc nội chiến đã khiến khá nhiều di