Tiểu Vng du lịch miền núi Tây Bắc (Hịa Bình, Phú Thọ, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La)

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa lý du lịch (Trang 83 - 98)

Lào Cai, Yên Bái, Sơn La)

Đề nghị cơng nhận vườn quốc gia Ba Bể là Di sản thiên nhiên

Các nhà khoa học và các nh quản lý Việt Nam đang hồn chỉnh hồ sơ khoa học về vườn quốc gia Ba Bể (tỉnh Bắc Kạn) để đề nghị UNESCO cơng nhận là Di sản Thiên nhiên Thế giới.

Vườn quốc gia Ba Bể là một trong số 19 di sản vật thể và phi vật thể mà Việt Nam đề nghị UNESCO cơng nhận là Di sản Thế giới.

Cuối năm 2004, vườn quốc gia Ba Bể cùng với ba vườn quốc gia khác của Việt Nam là Hồng Liên ở Lào Cai, Chư Mom Ray ở Kon Tum và Kon Ka Kinh ở Gia Lai được cơng nhận là Vườn Di sản ASEAN.

Vườn Quốc gia Ba Bể nằm cách thị x Bắc Kạn khoảng 40km v cch Tp. Hà Nội khoảng 250km về phía Bắc. Vườn rộng hơn 10.000ha, trong đĩ hồ Ba Bể là điểm nhấn của khu vườn này. Hồ được bao bọc bởi các cánh rừng trên

núi đá vơi – nơi trú ngụ của nhiều lồi cá nước ngọt đặc hữu. Hồ cũng là nơi cung cấp nguồn thực phẩm giàu đạm và tích trữ nước ngọt quan trọng cho cư dân sống ở xung quanh khu vực này. Hệ động vật ở đây cũng rất phong phú và đa dạng về số lượng và chủng loại, nhiều lồi được ghi tên vào Sách đỏ Quốc tế và Việt Nam.

Vườn quốc gia Ba Bể khơng chỉ là trung tâm đa dạng sinh học hàng đầu mà cịn l một danh thắng nổi tiếng của Việt Nam. Ngồi hồ Ba Bể, ở vườn quốc gia cịn cĩ nhiều thắng cảnh độc đáo, hùng vĩ như động Puơng, thác Đầu Đăng, ao Tiên và thác Roọm.

Nụ cười Sapa

Thời gian đ g nhịp 100 năm cho du lịch, trên độ cao hơn 1.600m, chiếc áo phố phường vẫn khốc lên Sapa vẻ cổ kính hoang sơ, tựa như những lâu đài lơ lửng giữa đại ngàn. Đường từ Lào Cai lên Sapa càng quanh co mịt mù hơn trong màn nước. Xe đi từng đoạn, từng đoạn vì phải dừng lại chờ thơng đường. Núi sạt, đất đá ngổn ngang chắn lối. Uốn theo Quốc lộ 4D, dịng suối Cốc San cuồn cuộn chảy mang theo ph sa đỏ quánh len lỏi từ thượng nguồn gĩp nước xuống tận sơng Hồng. Tiếng mưa, tiếng suối từ những dy ni chập chng ven đường như dạo thêm cung trầm cho khúc nhạc ban mai

Dường như cảm thấy sự bồn chồn của những khách đường xa đến với Sapa, anh Thiện sau khi lái xe vượt qua những khúc quanh ngoằn ngoèo, những đoạn cua ba tầng chĩt vĩt thơng báo: Trời sắp tạnh rồi, mây đang tan nơi đầu núi. Quả nhiên, trời ửng dần, mưa bắt đầu nhẹ hạt. Ruộng bậc thang thấp thống ẩn hiện, vài đứa trẻ thủng thẳng lùa bị ln ni. Hoa riềng rừng trắng tinh, hoa mua, hoa sim đỏ tím bừng thắm trên sắc xanh của cây cối. Nắng vàng ươm như trải mật trên dy Hồng Lin Sơn chập chùng tít tắp. Bên đường, chiếc xe cẩu xúc những vạt đất đá cuối cùng chắn ngang đường. Những cơng nhân làm nhiệm vụ thơng đường cười thật tươi chào đĩn đồn xe nối nhau vượt dốc…

Đất và người

Tơi đến Sapa vì một lời hứa với hai cơ học trị Lý Mẩy Pham v Lý Mn Mẩy ở đội 2, x Tả Phìn. Thú thật khi nghe các em ở vùng núi kể rằng mùa mưa, con đường đến trường lầy lội, chỗ bùn ngập lối chỗ ngoằn ngoèo, cheo leo khúc khuỷu và những tảng đá to cĩ thể rơi bất cứ lúc nào… Tơi thật khĩ hình dung nếu khơng được tận mắt chứng kiến cảnh núi sạt trên đường mới đi qua. Với tâm nguyện học để vượt đĩi nghèo, để cuộc sống của dân bản ngày một đổi mới, các em đ phải buổi đi học, buổi lên nương trồng ngơ, trồng lúa. Ở đây, ngơ trồng sáu tháng cịn la nương thường tháng 2 trồng, tháng 10 mới thu hoạch, lúa được bĩn bằng phân xanh (dùng cây ngải cứu đắp ủ thành phân) cây to nhưng năng suất lại thấp, cả một vùng nương mênh mơng cĩ khi chỉ được chừng tạ thĩc, giá mỗi ký gạo ln đến 10.000 đồng. Với dân bản, để

kiếm đủ ăn thật vất vả, gian nan. Thế nên khi tơi cầm ống cơm lam được nấu từ lúa nương và hơ nĩng lại trên bếp than hồng do chị Vàng Seo Mẩy ở bản San Sảo Hồ mời, bỗng cảm nhận sâu sắc về nỗi một nắng hai sương của người nơng dân.

Ngồi việc làm nương, những phụ nữ Dao cịn rất giỏi thu tha may v. Lý Mn Mẩy, 21 tuổi (người Dao đặt tên theo thứ tự, con đầu là Tả, tiếp theo là Lở, Pham, Sử, Mán, Líu… nên đơi khi tên thường trùng nhau), vừa địu con vừa thong thả ngồi thêu trong buổi chiều nhạt nắng ngay chân núi Hàm Rồng. Sau lưng mẹ, cậu bé ngủ thật ngon lành. Mới ba tháng tuổi, nước da non nớt của cậu bé đ sạm mu mưa nắng. Thi thoảng, trong giấc ngủ, bé lại toét miệng cười trơng thật đáng yêu. “Nhà khổ quá nên khi 5 tuổi em đ biết cầm kim thu – Mn Mẩy kể – Cĩ khi chệch tay, kim đâm vào đau nhĩi. Bây giờ nhiều khách đến Sapa thích hàng thêu nên em cũng kiếm thêm được ít tiền. Em cịn tập nĩi tiếng Anh để cĩ thể trả lời khách và chào hàng”.

Những trẻ em dân tộc Dao, Mơng ở Sapa bây giờ nĩi tiếng Anh rất sành điệu. Khách du lịch từ khắp các châu lục đến đây đ lm cho sắc mu Sapa thm sinh động. Với 17 x, 1 thị trấn, dn số 4 vạn người gồm 6 dân tộc Mơng, Dao, Tày, Giáy, Xa Phĩ, Kinh cùng sinh sống trên diện tích 200 ha. Sapa đang từng bước chuyển mình. 60% thơn bản được phủ sĩng truyền hình, từ 24% hộ ngho năm 2001, nay chỉ cịn 15%. Du lịch cng với những vng chuyn canh trồng rau, trồng hoa, trồng chè đ mang đến cho Sapa một diện mạo mới. Thổ nhưỡng và khí hậu đ tạo thuận lợi cho người trồng hoa. Thương hiệu hoa Sapa với nhiều chủng loại được nhập từ Hà Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản… như hồng, lay dơn, sa lem và loại hoa ly cao cấp với hương thơm ngạt ngào, hoa hồng xanh và các loại địa lan… đang khẳng định chỗ đứng mới cùng với các loại hoa của Đà Lạt, Hà Nội.

Trên độ cao 1.000-1.800 m quanh năm lạnh giá cũng trở thành chỗ dừng chân lý tưởng cho các loại trà nổi tiếng của Đài Loan. Sapa hơm nay đ cĩ những chủ nhn mới, đưa cơng nghệ sinh học và kỹ thuật hiện đại vào sản xuất nơng nghiệp. Anh Nguyễn Việt Cường sau khi trồng thành cơng giống hoa ly cao cấp với năng suất, chất lượng đạt chuẩn đang tiếp tục mở rộng mơ hình sản xuất. Anh kể rằng gia đình anh gắn bĩ với mảnh đất này từ lúc cịn heo ht sơ khai, nay thì đất đ khơng phụ người, mơ ước của anh là tạo lập nên một vùng du lịch sinh thái bên dy Hồng Lin Sơn hấp dẫn với nhiều bí ẩn này. Dường như cả Sapa đang ồn chuyển mình; khch sạn, trang trại, nghề thủ cơng truyền thống v cả nghệ thuật ẩm thực đang nhảy những bước dài theo dấu chân du khách. Những con đường về các bản Dền, bản Hồ, Tả Van, Xẻo Mý Tỷ, Tả Phìn, Bản Khoang, Trung Chải, Thanh Kim… đang nhựa hĩa phục vụ pht triển kinh tế -x hội. Con số 70.000 khách du lịch đến Sapa năm 2002 so với 20.000 khách vào năm 1996 là một ghi nhận đáng chú ý

của vng đất bốn mùa được thiên nhiên ưu đi v đang bắt tay xây dựng chiến lược vững bền cho ngành cơng nghiệp xanh.

Bãi đá cổ Sapa:

Đây là một di tích bao gồm những tảng đá với nhiều lớp chạm khắc cổ nằm trong thung lũng Mường Hoa, rải rác xen giữa những thửa ruộng bậc thang của đồng bào dân tộc thiểu số ở đây, rộng 8km2 . Di tích này đã được nghiên cứu lần đầu tiên vào năm 1925, gồm khoảng trên 200 hịn đá kích thước khác nhau, lớ nhất là Hịn Bố dài 15m, cao 6m. Các lớp chạm khắc trên đá gồm nhiều loại hình khác nhau như tranh vẽ tả thực, hoa văn trang trí, trong đĩ đáng chú ý nhất là các hình vẽ tả người, nhà sàn và các dấu hiệu cĩ thể là một hình thức phơi thai của chữ viết đến nay vẫn chưa giải mã được. Trong di tích bãi đá cổ này, đáng chú nhất là tảng đá vợ, đá chồng, đàn hổ đá và tấm bia trên cĩ khắc chữ mà theo truyền thuyết, đĩ chính là những câu thần chú của nhĩm thợ đá để tiêu diệt đàn hổ đến quấy phá dân làng. Cịn tảng đá vợ, đá chồng nĩi về mối tình chung thủy của đơi trai gái vượt lên mọi gian nan, mong tìm được hạnh phúc, cho dù họ cĩ bị hĩa đá vẫn hướng về nhau, hai tảng đá như vẫn lần tìm đến nhau. Khu di tích này đã được các nhà khảo cổ chứng minh cĩ lâu đời và là một di sản của cư dân Việt cổ. Hiện nay, di tích này thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học và đang đề nghị UNESCO cơng nhận là di sản văn hĩa thế giới.

Nước khống Tắc Kơ nằm ở địa phận suối Mường Tiên, huyện Sa pa, tỉnh Lào Cai là một trong những mạch nước ngầm trong vắt, ngọt và mát, hang thẩm Tét Toịng thuộc thị xã Chiềng An ,tỉnh Sơn la,hang dài 150m cĩ nhiều chặng đừơng ghập ghềnh.

Lên đến đỉnh 3.143m khơng cịn l chuyện hiếm, nhưng nán lại để ngắm cảnh mặt trời lặn xuống trn biển my thì cĩ lẽ Nguyễn Đức Hiếu (trích nhật ký lữ hành) là người đầu tiên.

11g trưa, trải qua bốn tiếng khởi động gân cốt đ đến khu lán trại ở độ cao 2.100m. Dừng chân sắp xếp lại hành trang, để lại bớt balơ, ti ngủ.

Đường núi bắt đầu khĩ. Cú trượt ng dẫn đến vọp bẻ bắp chân đau khủng khiếp đầu tiên của tơi khi băng qua suối cảnh báo cả đồn thận trọng hơn. Chúng tơi bám vào những thân cây, rễ cây mọc bám vào vách núi, cĩ đoạn leo núi nhưng kiêm luơn leo cây. Những anh bạn già hơn bắt đầu đuối. Tốc độ di chuyển được tính bằng thân cây, cĩ đoạn chờ nhau dài như khơng bao giờ chạm tay nhau được.

17g, trời nhá nhem. Ở độ cao 2.900m quanh chúng tơi là một biển mây, lơ nhơ một vài chĩp núi như những hịn đảo. Một thời khắc hiếm hoi được chiêm ngưỡng một khơng gian hoang sơ mà lộng lẫy đến thế.

Hồng hơn xuống dần. Mặc dù phải tranh thủ cĩ mặt trên đỉnh sớm nhất nhưng chúng tơi nán lại. Mặt trời đang lặn nhưng quá chĩi và ngược sáng.

Hội ý chớp nhống v mọi người quyết định dành thêm 10 phút quí báu chờ đợi khoảnh khắc thiêng liêng nhất của trời và đất. Mây cuồn cuộn, trắng đục và đẹp hơn bất cứ những hình ảnh no m chng tơi đ từng thấy. Mặt trời đỏ quạch khuất dần sau những khối bọt mây, viền một thứ ánh sáng đỏ cam huyền diệu trên nền trời cịn rất thấp.

Hấp dẫn nhưng cũng nguy hiểm nhất là hai chặng phải nắm dây để đu mình qua vch đá cao hơn 15m, bên dưới là vực sâu thăm thẳm với đơi tay lạnh cĩng.

17g45, đồn dừng lại thở ở độ cao 3.100m. Chỉ cịn 43m gay cấn cuối cùng. Tính theo đường đi thì di khoảng vi trăm mét, chúng tơi bắt đầu hết nhìn thấy đường đi. Những chiếc đèn pin được bật lên. Chưa bao giờ tơi cảm nhận được khái niệm “lê từng bước” một cách r rng đến vậy. Chỉ một bước đầu, đến bước thứ hai là chỉ đủ sức giở hổng bàn chân khỏi mặt đất lại phải đặt xuống để nghỉ.

18g20 trời tối như mực. Tiếng reo của anh Dũng, một thành viên 48 tuổi đặt chân lên đỉnh đầu tiên cùng người dẫn đường, mọi mệt mỏi chợt tan biến khi trước mắt là cột mốc khối tam giác lấp lống trong ánh đèn pin. Trên đỉnh núi sĩng điện thoại rất tốt, khơng ai quên khoe cảm giác chiến thắng đỉnh cao Đơng Dương cùng người thân trong tiếng giĩ rít đến kinh người. Hạnh phúc thật sự!

Tơi kể cho hai đứa con tơi nghe. Thật hạnh phúc khi chúng bảo mai này nhất định con sẽ chinh phục đỉnh cao như bố. Vợ tơi bảo phải cao hơn bố nữa chứ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khu du lịch núi Hàm Rồng:

Ở cách trung tâm thị trấn Sapa khoảng 2km. Ngay sau khách sạn Hàm Rồng cĩ 1 dãy núi cao gần 2.000m, gồm nhiều dãy đá nhấp nhơ mang nhiều dáng vẻ khác nhau, đĩ là núi Hàm Rồng. Cả dãy núi giống như một con rồng khổng lồ đang uốn khúc, nằm phục. Sự tích núi Hàm Rồng kể lại rằng: Từ xa xưa, mọi sinh vật đều sống hỗn độn. Một hơm, Ngọc Hồng ban lệnh tất cả các sinh vật hãy lập lấy địa phận của mình, các sinh vật tranh nhau tìm chỗ trú ngụ. Lúc này ba anh em nhà Rồng đang sống trong hồ lớn, khi nghe tin vội chạy sang hướng Đơng thì đã hết chỗ, họ bèn chạy sang hướng Tây. Hai người anh chạy nhanh hơn nên ở đĩ chờ người em. Người em chạy chậm đã lạc vào đám đơng tồn sư tử,hổ,báo. Người em sợ quá rùng mình co người, há mồm đẻ tự vệ. Vừa lúc đĩ, lời ban của NgọcHồng đã hết hạn. Thế là hai người anh nhà Rồng hĩa thành đá quay về hướng Lào Cai, cịn người em út hĩa đá cĩ dáng đầu ngẩng cao, mồm há to nhe răng nhìn về dãy Hồng Liên Sơn, và được gọi là núi Hàm Rồng. Để lên được đỉnh núi đầu Rồng, du khách phải leo qua các khu vườn lan 1, 2, trạm vi ba, vườn hoa Sapa, cổng trời. Trên đỉnh núi Hàm Rồng, cĩ nhiều cảnh quan đẹp, nhiều

hang động, núi đá nhấp nhơ rất ngoạn mục, lý thú. Hàm Rồng là điểm du lịch hấp dẫn của Sapa.

Lâu đài Hồng Yến Chao:

Đây là một cơng trình kiến trúc độc đáo kết hợp phong cách phương Đơng với phương Tây, được xây dựng ở thế kỷ 20. Lâu đài nằm trên địa phận bản Nà Hối Thổ, h. Bắc Hà (qua chợ Bắc Hà khoảng 300m là tới). Lâu đài được kiến trúc hai tầng, là nơi ở của Hồng Yến Chao (tiếp nối sau này là con trai – Hồng A Tưởng), đồng thời cũng là một pháo đài phịng thủ, nằm ở vị trí quan trọng, chi phối cả thung lũng Bắc Hà. Lâu đài cĩ hệ thống lơ-cốt, thành lũy kiên cố (vữa xây cĩ mật mía) , hiện đã hư hại nhiều. Hệ thống lỗ châu mai tỏa ra bốn hướng. Từ xa, ta cĩ thể nhìn thấy lâu đài màu trắng nổi lên giữa thung lũng rất ngạo nghễ, uy nghiêm.

Điện Biên Phủ-Chiến thắng lịch sử

Thung lũng Điện Biên bốn bề là núi bao bọc với nhiều ngọn đồi ở phía đơng và cánh đồng Mường Thanh dài 20 km,rộng 6 km,cĩ sơng Nậm Rốn chay qua nên vùng đất Điện Biên này rất màu mỡ.

Chiến trường Điện Biên là một di tích lịch sử ghi chép lại chiến cơng oanh liệt của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến anh dũng chống thực dân Pháp.Chiến trường Điện Biên thuộc tỉnh Điện Biên,cách Hà Nội về phía Tây khoảng 500 km.Từ Hà Nội theo quốc lộ 6 qua Sơn La,Thuận Châu,vượt đèo Pha Đin sang Tuần Giáo rồi rẽ vào Điện Biên.

Thung lũng Điện Biên bốn bề là núi bao bọc với nhiều ngọn đồi ở phía đơng và cánh đồng Mường Thanh dài 20 km,rộng 6 km,cĩ sơng Nậm Rốn chảy qua nên vùng đất này rất màu mỡ.Từ cuối năm 1953 thực dân Pháp đã đổ quân chiếm đĩng Điện Biên và thành lập ở đây một tập đồn cứ điểm quân sự mạnh được trang bị nhiều vũ khí hiện đại.Tại thung lũng Điện Biên đã diễn ra cuộc chiến đấu cực kỳ anh dũng của quân dân Việt Nam suốt 55 ngày đêm với đội quân viễn chinh xâm lược của thực dân Pháp

(13/31954-7/5/1954),bắt sống tướng Đờ Catri(De Castries)và tồn bộ ban chỉ huy,loại khỏi vịng chiến đấu 16.000 quân địch .Chiến thắng Điện Biên Phủ đã gây một tiếng vang lớn chấn động địa cầu,khắp năm châu đều biết đến Điện Biên Phủ-Việt Nam.

Các di tích nổi bật của Điên Biên Phủ năm xưa là đồi A1,C1,C2,D1,cứ điểm Hồng Cúm,Him Lam,đồi Độc Lập,cầu và sân bay Mường Thanh,hầm chỉ huy của tương Đờ Castri.

Quần thể di tích Sở chỉ huy chiến dịch nằm ở xã Mường Phăng,cách thị xã Điện Biên gần 30 km,bên cạnh khu di tích hồ Pa Khoang cảnh đẹp như trong

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa lý du lịch (Trang 83 - 98)