QUẢNG TRỊ: Âm vang La Vang:

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa lý du lịch (Trang 135 - 142)

DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ:

QUẢNG TRỊ: Âm vang La Vang:

Âm vang La Vang:

Quảng trị, vùng đất chịu nhiều đau thương trong chiến tranh, đổi lại nơi này cũng cĩ nhiều di tích thắng cảnh đẹp. Cầu Hiền Lương, Thành cổ Quảng Trị, hay Thánh địa La Vang….

Thánh đường La Vang được biết với tuổi thọ 200 tuổi. Cũng giống như Thánh địa Mecca của những người theo đạo Hồi, La vang rất đươc du khách mộ đạo tìm đến cầu nguyện.

Kiến trúc cổ xưa của ngơi thánh đường theo thời gian giờ chỉ cịn lưu lại tháp chuơng, đài cầu nguyện Đức Mẹ. Nhà Nguyện cũ đã được trùng tu lại bằng vật liệu tạm để đĩn khách hành hương. Du khách vẫn thích tìm đến La

Vang để chiêm ngưỡng một trong những kiến trúc cổ xưa cịn sĩt lại trên vùng đất này.

Chùa Sắc Tứ:

Chùa cĩ tên chữ là Tịnh Quang tự, ở xã Ái Tử, huyện Triệu Phong. Chùa do hịa thượng Tu Pháp dựng vào năm 1739 đời vua Lê Ý Tơng, đặt tên chùa là Tịnh Nghiệp. Đến đời vua Gia Long được đặt tên là Tịnh Quang. Chùa được trùng tu năm 1941 và đến năm 1975 được xây dựng lại. Hiện nay chùa chỉ cịn lại một hiện vật cổ cĩ giá trị nghệ thuật là pho tượng đức Phật A Di Đà. __________________

Đà Nẵng: Chùa Phổ Đà:

Tọa lạc tại 340 Phan Châu Trinh do Hịa thượng Thích Tơn Thắng khai sơn. Chùa được xây dựng vào năm 1932 với phong cách Đơng- Tây kết hợp. Trong chánh điện thờ 3 tượng Phật bằng đồng đúc vào năm 1947 gồm tượng Phật Di Đà, tượng Quán Thế Âm và tượng Đại Thế Chí Bồ Tát. Đây cịn là địa chỉ trường trung cấp Phật học Đà Nẵng- nơi nổi tiếng đào tạo tăng ni của Đà Nẵng và Quảng Nam hơn 3 thập kỷ qua.

Chùa Pháp Lâm:

Tọa lạc tại 574 Ơng Ích Khiêm, chùa được xây dựng từ năm 1936 theo phong cách Á Đơng trên diện tích khuơn viên 3.000m2, đầu tiên là nơi để Hội An Nam Phật học chi hội Đà Nẵng hoạt động, ngơi chùa cĩ những nét kiến trúc đặc trưng của Phật giáo Việt Nam. Hiện nay chùa là trụ sở của Thành hội Phật giáo thành phố Đà Nẵng.

Chùa Tam Bảo:

Tọa lạc tại 323 Phan Châu Trinh. Đây là tổ đình đầu tiên của Phật giáo Quảng Nam- Đà Nẵng thuộc phái Tam Nơng. Chùa được xây dựng vào năm 1953 với kiến trúc kết hợp hài hịa phong cáhc Đơng Nam Á và đặc trưng Việt Nam. Chùa cĩ tháp cao 5 tầng biểu tượng 5 màu sắc của Phật giáo, tháp chùa là nơi cất giữ Ngọc Xá Lợi ( xương của đức Phật) và là nơi cĩ sức hấp dẫn đối với du khách phương Tây và nhiều nhà sư, phật tử trên đường hành hương từ các nước Ấn Độ, Thái Lan, Lào, Myanma sang Việt Nam nghiên cứu về Phật giáo.

Chùa Quang Minh:

Cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 7 km, nằm trên đường Tơn Đức Thắng thuộc phường Hịa Minh, quận Liên Chiểu. Tiền thân của chùa là Niệm Phật đường cĩ từ năm 1957.

Trong khuơn viên chùa cĩ tượng Phật Thích Ca lộ thiên cao 20 m ngồi trên bệ cao 10m, rộng 8m, xậy theo hình lục giác trịn như một đài sen khổng lồ đang độ mãn khai, bên trong tượng cĩ cầu thang đi lên, tại tầng trên cùng

( ngang với mặt tượng) du khách cĩ thể ngắm nhìn được tồn cảnh thành phố Đà Nẵng.

Chùa Linh Ứng:

Nằm bên sườn ngọn Thủy Sơn trơng ra biển. Dưới thời vua Lê Hiển Tơng ( 1740- 1780) cĩ vị Hịa thượng Quang Chánh đến tu hành tại động Tàng Chơn, lúc đầu chỉ cĩ một thảo am bằng tranh tre. Sau khi lên ngơi, Gia Long cho lập lại chùa và lấy tên là Ứng Chơn Tự và đến triều Thành Thái thứ 3 đổi tên chùa là Linh Ứng tự. Hiện giờ chùa vẫn cịn giữ 2 hiện vật quí là 2 biển vàng “ Ngự chế Ứng Chơn tự Minh Mạng lục niên” và “ Cải tử”. Chùa là điểm đến khơng thể thiếu đối với du khách tham quan Ngũ Hành Sơn.

Nhà Thờ Chính Tịa:

Người địa phương quen gọi là Nhà thờ Lớn hay là nhà thờ Con Gà ( vì trên nĩc thánh giá cĩ hình một chú gà trống Gaulois). Nhà thờ tọa lạc tại 156 Trần Phú, được xây dựng vào năm 1923 do linh mục Louis Vallet đảm trách, nhà thờ cao gần 70m, kiến trúc theo kiểu Gothique với những đường nét cao vút, những hình cửa quả trám. Cách bài trí theo theo dạng mỹ thuật nhà thờ Thiên Chúa giáo phương Tây thời Trung cổ, sau long nhà thờ là hang Đức Mẹ được bài trí phỏng theo hang đá Lourdes ở Pháp. Hàng ngày nhà thờ noun nhiều du khách đến tham quan, nhất là du khách Pháp.

Các Nhà Thờ Ở Hịa Sơn:

Cách Đà Nẵng khoảng 20 km trên đường đi Bà Nà, đến xã Hịa Sơn- nơi cĩ 6 nhà thờ, 2 nhà nguyện tạo thành một quần thể kiến trúc Thiên Chúa giáo khá độc đáo. Các nhà thờ của các xứ đạo thuộc xã Hịa Sơn nằm rải rác trên một vùng quê êm ả. Lớn nhất là nhà thờ Phú Thượng, nhà thờ được xây dựng từ rất sớm ( năm 1887) do các linh mục dịng Thừa Sai xây dựng. Cơng trình kiến trúc khá hồnh tráng, những họa tiết trang trí vẫn cịn nguyên vein. Ngồi ra cịn cĩ nhà thờ Tùng Sơn được xây dựng vào năm 1904 với lối kiến trúc cổ như những nhà thờ ở đồng bằng Bắc Bộ.

Tịa Thánh Cao Đài:

Tọa lạc tại 63 Hải Phịng, là một trong những hội Thánh của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. Năm 1956, các tín đồ đã khánh thành ngơi đền thánh Trung Hưng Bửu Tịa tại Đà Nẵng , đồng thời chính thức ra mắt Hội Thánh tuyên truyền giáo Cao Đài. Hội thánh được xây dựng theo mơ hình tam đài lập pháp: Bát Quái Đài, Cửu Trùng Đài, Hiệp Thiên Đài.

Hội Quán Chiêu Ưng:

Tọa lạc tại hẻm 47/16 Lý Thái Tổ, Hội quán do cộng đồng người Hoa ( bang Hải Nam) xây dựng từ năm 1966-1968 theo lối kiến trúc kết hợp giữa Đài Loan, Hồng Kơng và Hàn Quốc. Trước sân cĩ một tịa bảo tháp hình bát giác gọi là bát quái đình nối liền với thềm chính điện. Trong chính điện thờ

108 người Trung Quốc đã tử nạn vào năm 1831 tại vùng biển Thủ Xà- tỉnh Quảng Ngãi. Hàng năm vào ngày 14 và 15 tháng 6 âm lịch cĩ tổ chức lễ tưởng niệm rất lớn, con cháu các thương nhân đã tử nạn khắp nơi về dự. __________________

Quảng Nam: Chùa cầu:

Chùa đồng thời là cây cầu bắc ngang con lạch chảy qua sơng Thu Bồn giáp ranh giữa hai đường Nguyễn Thị Minh Khai và Trần Phú. Chùa được xây dựng từ cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII do các thương gia Nhật Bản thực hiện.

Chùa Cầu là một di tích cĩ kiến trúc khá đặc biệt. Mái chùa lợp ngĩi âm dương che kín cả cây cầu dài 12m. Chùa và cầu đều bằng gỗ sơn son cam trỗ rất cơng phu, mặt chùa quay về phía bờ sơng. Hai đầu cĩ tượng gỗ bằng thú đứng chầu, một đầu là tượng chĩ, một đầu là tượng khỉ. Tương truyền đĩ là những con vật mà người Nhật sùng bái thờ tự từ cổ xưa. Phần gian chính giữa(gọi là chùa) thờ một tượng gỗ Bắc Đế Trấn Võ- vị thần bảo hộ sứ sở, ban niềm vui hạnh phúc cho con người thể hiện khát vọng thiêng liêng mà con người muốn gởi gấm cùng trời đất nhằm cầu mong mọi điều tốt đẹp. Chùa được trùng tu vào các năm 1763, 1817, 1865, 1915, 1986.

Chùa Quảng Triệu (Hội quán Quảng Đơng):

Hội quán Quảng Đơng do người Quảng Đơng (Trung Quốc) sống ở Trung Quốc xây dựng năm1855 tại số 176 phố Trần Phu, thị xã Hội An. Hội quán đã được trùng tu lớn vào các năm 1915 và1990. Chùa cĩ kiến trúc theo hình chữ “Quốc”, du khách khi đến đây sẽ bị chống ngợp bởi sự đồ sộ hồnh tráng vượt lên hẳn so với quang cảnh của hội quán. Bên trong cịn lưu giữ được nhiều hiện vật cổ như 4 bức hồnh phi lớn, 1 lư trầm lớn bằng đồng cao 1,6m rộng 0,6m, 1 cặp đơn sứ men ngọc Trung Quốc, … và nhiều tư liệu quý về cộng đồng người Hoa sống ở Hội An.

Chùa Ơng:

Tọa lạc tại số 24 Trần Phú, thị xã Hội An, là một trong những chùa tiêu biểu ở phố cổ Hội An. Chùa Ơng được xây dựng vào khoảng năm 1653 thờ Quan Thánh Đế (Quan Vân Trường) – một vị tướng thời Tam Quốc của Trung Quốc, một tấm gương về lịng trung hiếu tiết nghĩa .

Chùa Ơng được xây theo kiểu chữ “Quốc” do nhiều nếp nhà hợp lại. Nhà cĩ kết cấu vì kèo, các nếp nhà mái lợp ngĩi ống men màu, bờ nắp được gắn hoa chanh đắp hình rồng bằng các mảnh sứ màu. Chùa đã cĩ nhiều lần được trùng tu vào các năm 1827, 1864, 1904, 1966. Hiện nay, chùa cịn giữ được một số hiện vật quý như :biểu sắc phong, 33 bức hồnh, 10 bộ câu đối,

tượng Quan Cơng, Quan Bình, Châu Thương… chùa Ơng là di tích kiến trúc tơn giáo cĩ giá rtị lớn đồng thời là điểm tham quan lớn cho du khách trong

và ngồi nước.

Chùa Phước Kiến (Hơi quán Phước Kiến):

Chùa Phước Kiến do nhĩm người Phước Kiến (Trung Quốc) đến Hội An sinh sống xây dựng năm 1697 tại số 46 đường Trần Phú, trung tâm Hội An. Hội quán Phước Kiến là nơi thờ thần ,tiên hiền và hội họp đồng hương của người Phước Kiến tại đây.

Đến tham quan khu di tích này, du khách hẳn sẽ ngạc nhiên về bàn tay khéo léo của người xưa đã tạo nên một cơng trình nguy nga tráng lệ, vừa tinh xảo, vừa sâu lắng, hội quán cĩ kiến trúc kiểu chữ “Tam” kéo dài từ thời đường trần phú tới phan chu trinh (sâu 120m) theo các trật tự : cổng sân hồ nước cây cảnh hai dãy nhà đơng và tây chính diện và sân sau và hậu diện. Chính điện thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu (nữ thần cứu người đi biển gặp nạn ), Quan Thế Âm Bồ Tát, Thần Tài và ba Bà chúa sanh thai cùng 12 bà mu. Trong chùa cịn cĩ nhiều tượng thờ, Trống Đồng chuơng đồng, lư hương lớn ,14 bức hồnh phi và hiều hiễn vật cĩ giá trị khác .

Chùa phước kiến là di tích tơn giáo tín ngưỡng ,là điểm tham quan thu hút hàng vạn du khách trong và ngịai nước .

Chùa Phước Lâm:

Tọa lạc tại xã Cẩm Hà, thị xã Hội An, thuộc hệ phái gốc Thiền Lâm Tế – Chúc Thánh. Chùa được xây theo phong cách Á Đơng cổ, theo hình chữ “Mơn” gồm 3 gian 2 chái, hai bên là 2 lầu chuơng hình tháp. Trong chùa cịn cĩ nhiều tượng và cổ vật quý. Chùa cịn là nơi đào tạo các danh tăng Việt Nam như Hịa thượng Thích Khiết, Thích Giác Nhiên, đệ I và đệ II tăng thống Phật giáo Việt Nam trước 1975. Chùa được trùng tu vào năm 1822, 1893.

Chùa Chúc Thánh:

Thuộc phường Cẩm Phơ, thị xã Hội An, nằm cách trung tâm phố cổ Hội An chừng 2 km (theo đường Huỳnh Thúc Kháng). Chùa Chúc Thánh nỗi tiếng bởi là nơi khai sinh ra chi phái Thiền Chúc Thánh của Thiền Lâm Tế. Chùa được xây dựng khoảng cuối thế kỷ 17 theo mơ hình chữ tam, cĩ phong cách kiến trúc tổng hợp của truyền thống Trung Quốc và Việt Nam với nhiều tượng lớn, chạm trổ cầu kỳ. Ở chính điện thờ Tam Thế Phật, Di Lạc , 18 vị La Hán, trước sân cĩ tượng Quan Thế Âm Bồ Tát. Ngồi ra trong chùa cịn cĩ nhiều ngơi tháp của Tổ sư Minh Hải, Thiền sư Thiết Thọ ( đời 35), An Bích (đời 39), Thiện Quả… Trụ trì hiện nay là Hịa thượng Thích Trí Nhạn. Chùa được trùng tu vào các năm 1956, 1964.

Tháp Bằng An:

Tháp Bằng An thuộc xã Điện An, huyện Điện Bàn, cách thành phố Đà Nẵng chừng 30 km , cách Hội An chừng 14 km. Tháp được xây dựng vào thế kỷ

thứ 12 cĩ kiến trúc độc đáo mang hình Linga thẳng đứng giữa một khoảng khơng gian bao la thống mát. Tháp được xây dựng theo hình bát giác mỗi cạnh rộng 4 m (cạnh trong tháp rộng 2.2m). Tháp cao 21.5 m (gồm phần thân và mái tháp); thân cao 12.7m được bọc kính chỉ cĩ một lối vào qua tiền sảnh dài 6m, rộng 1.55 m. Chĩp tháp nhọn, thon, bên trong một Linga bằng đá-biểu tượng của thần Siva tượng trưng cho sức mạnh –(nay chỉ cịn bệ thờ). Phía trước tháp cĩ hai con vật bằng đá là sư tử và voi. Theo sự đánh giá của các nhà văn hĩa Chăm thì tháp Bằng An là một di tích cĩ giá trị cao về mặt lịch sử liên quan đến tơn giáo, tín ngưỡng của người Chăm. Vì vậy, tháp Bằng An ngày đĩn nhiều du khách đến thăm.

Tháp Chiên Đàn:

Thuộc xã Tam An thị xã Tam Kỳ cách tỉnh lỵ Tam Kỳ 5km về phía bắc. Là nhĩm tháp thờ 3 vị thần : Siva, Vishnu, Brahma của dân tộc Chămpa. Hiện nay ở khu tháp Chiên Đàn đã cĩ phịng trưng bày hiện vật Chămpa với nhiều tượng cĩ giá trị nghệ thuật cao được các nhà nghiên cứu và khách du lịch quan tâm. Tháp Chiên Đàn được xây dựng vào khoảng thế kỷ XII – XIII.

Tháp Khương Mỹ:

Thuộc xã Tam Xuân huyện Núi Thành cách tỉnh lỵ Tam Kỳ 2 km về phía Tây Nam. Là cơng trình kiến trúc tơn giáo của dân tộc Chămpa, gồm 3 tháp liên hồn nằm kề nhau. Tại đây đã phát hiện nhiều chum vại cĩ niên đại khoảng vài trăm năm. Tháp được xây dựng khoảng đầu thế kỷ X.

Kinh thành Trà Kiệu (Sibapura):

Kinh thành Sư Tử ngày nay đã bị tàn phá nặng nề. Theo những ghi chép trong Thủy Kinh Chú (thế kỷ XV) chúng ta biết rằng kinh thành này được bao bọc bởi hệ thống thành quách, hào lũy đồ sộ xây dựng theo kỹ thuật Trung Hoa. Tại đây cũng cĩ một số đền thờ lớn thờ thần linh (một phần lớn tác phẩm điêu khắc quan trọng hiện trưng bày tại bảo tàng điêu khắc quan trọng hiện trưng bày tại bảo tàng điêu khắc Chămpa- Đà Nẵng).

Trong những năm 80 nhân dân trong vùng đã tìm thấy một số lượng lớn những hiện vật bằng vàng. Đĩ là những đồ trang sức được chế tác rất tinh xảo. Những cứ liệu trên phần nào cho thấy sự phồn vinh của kinh đơ này, mà tiếng tăm của nĩ đã cĩ thời lừng lẫy trong vùng Đơng Nam Á .

Nhà thờ Trà Kiệu :

Nhà thờ nằm ở khu vực Thành Cổ Trà Kiệu, cách Đà Nẵng 37km về hướng Nam. Nhà Thờ Trà Kiệu được xây dựng vào năm 1722, đến 1865 nhà thờ được di chuyển đến địa diểm hiện nay. Thánh đường hiện tại do linh mục Phê Rơ Lê Như Hảo xây vào năm 1971 với kiến trúc nhà thờ phương Tây thời kỳ ánh sáng kết hợp những nét hoa văn mang đậm tính dân tộc.

Trước cổng vào thánh đường là hai con rồng dài 20m uốn lượn theo đường lên hành lang tầng trên vào chính điện nhà thờ .

Bên cạnh nhà thờ cịn cĩ tu viện Mến Thánh Giá (xây dựng năm 1867), nhà truyền thống và Nhà Thờ Đức Mẹ (xây năm 1898) trên đồi cao 60m.

Quảng Ngãi: Chùa Thiên Ấn:

Chùa tọa lạc trên núi Thiên Ấn thuộc xã Tịnh Ấn, huyện Sơn Tịnh. Chùa do Hịa thượng Pháp Hoa vào thời Hậu Lê. Chùa cịn chúa Nguyễn ban biển ngạch đặt tên “Thiên Ấn tự”. Trước chùa cĩ giếng cổ nước trong. Tương truyền vị Hịa khi dựng xong chùa, thấy chùa hiếm nước, bèn tự minh khổ cơng đào giếng này trong suốt 20 năm. Giếng đào xong thì sư mất. Năm 1947, chùa bị hỏng hồn tồn. Ngơi chùa hiện nay được xây dựng lại vào năm 1959 và hồn thành năm 1961. Năm 1992 chùa được trùng tu.

Di tích chùa Hang :

Chùa Hang thuộc xã Lý Hải, ở phía đơng nam huyện đảo Lý Sơn. Chùa Hang do các vị Tiền hiền họ Trần ra khai khẩn hoang đảo mở đất cách đây khoảng hơn 300 năm.

Gọi là chùa Hang bởi chùa nằm trong hang núi. Muốn đến chùa phải men theo con đường độc đạo cheo leo vách núi sát mép biển lên cao dần rồi

xuống hơn 40 bậc mới đến. Trước sân chùa cĩ tượng Quan Âm cao 7m đứng trên bệ giữa hồ sen nhìn ra biển cả mênh mơng. Trước cửa chùa là những bãi đá san hơ được sĩng đẽo gọt. Sát mép biển là bãi cát vàng sạch tinh lấp lánh vỏ sị, vỏ ốc. Chùa cịn được gọi là Thiên Khơng Thạch Tự ( Chùa đá trời sinh). Trong chùa cĩ bàn thờ Phật Di Đà, Như Lai, Di Lặc, Sư Tổ Đạt Ma và các sư tổ trụ trì. Cạnh chùa Hang về phía Nam cịn cĩ nhiều hang động to

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa lý du lịch (Trang 135 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w