VƯỜN QUỐC GIA KẺ BÀNG: Các kiểu thảm thực vật:

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa lý du lịch (Trang 124 - 126)

II. TÀI NGUYÊN NHÂN VĂN

VƯỜN QUỐC GIA KẺ BÀNG: Các kiểu thảm thực vật:

1. CÁC DI SẢN VĂNHỐ THẾ GIỚI, DI TÍCH LỊCH SỬ,VĂN HĨA:

VƯỜN QUỐC GIA KẺ BÀNG: Các kiểu thảm thực vật:

Các kiểu thảm thực vật:

1. Rừng kín cây lá rộng thường xanh, núi thấp nhiệt đới rất ẩm mưa mùa: Cĩ diện tích chừng 21.354 ha phân bố thành mảng lớn ở phía Bắc và Đơng Bắc của khu vực. Bề mặt hiểm trở, giơng, sinh khí hậu nĩng ẩm cĩ hiệu ứng rõ rệt tới các đặc điểm của quần thụ như tầng tán phức tạp, tán lá xanh quanh năm.

Các lịai đặc trưng ở đây: sao mặt quỷ, Nàng hai, Trai, mùng quân, nghiên, hồng đàn giả…

Thực vật hạt trần chỉ thấy xuất hiện lẻ tẻ trên các vách đá với lịai Tuê núi đá và trong các hẻm đá cĩ đất bồi. Tầng cỏ quyết hoặc thân thảo cũng đĩng một vai trị quan trọng trong việc phân hủy núi đá tạo thành đất mùn như cá lịai họ Ngũ Gia Bì, họ Thu hải đường…

Hiện tượng tái sinh thường chỉ xuất hiện cục bộ trong các hang hốc, khe rãnh cĩ đất lấn động.

Rừng phân thành 3 tầng rõ rệt:

Tầng 1: gồm các cây cĩ kích thước lơn là Sâu , Trám, trường, vải, trâm. Tầng 2:chiếm ưu thế về số cây trong quần thụ với mật độ khá dày, tầng tán liên tục: phổ biến al2 các lịai máu chĩ, hoa cải, bọt each thân gỗ, cị ke, hèo…

Tầng 3: xuất hiện dưới các lập địa ẩm, gồm hang và các phễu Karst: Thu hải đường, bĩng nước, thiên niên kiện, rái…

Hiện tượng tái sinh dưới tán rừng tuy phong phú hơn về chỉ số cây và số lượng giống lịai nhưng tập trung chủ yếu ở các tuối ma.

2. Rừng thứ sinh sau khi khai thách trên núi đá vơi:

Phân bố chủ yếu ở ven đường 20 và khu vực tiếp cận điểm quân cư phía Bắc. Diện tích rộng chừng 3507 ha. Kiểu quần thụ này cĩ nguồn gốc trực tiếp từ kiểu rừng nêu trên sau khi thu nhận các tác động của con người với mức độ nhiều hoặc ít, trong thời gian lâu hoặc mau rất khác nhau. Hầu hết các điểm hiện cĩ kiểu quần thụ này là những nơi cĩ địa hình ít hiểm trở. 3.Quần lạc cây bụi, cây gỗ rải rác trên núi đá vơi:

Rộng chừng 847 ha xuất hiện tập trung ở khu vực phía Đơng con lộ 20 và nằm kề bên điểm quân cư của xã Tân Trạch. Tầng tán chính của kiểu thảm này được cấu tạo bởi các cây bụi thân gỗ như: mun, cị ke, đom đĩm, hoa dẻ…

4. Rừng dày thường xanh chủ yếu là cây lá rộng: vùng thấp nhiệt đới ẩm, mưa mùa.

Cĩ diện tích 11038 ha. Phân bố tập trung thành 2 khối lớn: một khối khu trú ở phía Đơng kéo dài từ mỏ suối làng Va, ven theo lộ 20 tới cận Rào Thơơng. Cịn một khối khác gần như bao trùm trọn vẹn giơng núi Cồ Khu.

5. Rừng thứ sinh sau khai thác:

Diện tích ước chùng 2394 ha cư trú ở mạng phía Đơng, tiếp giáp với Ba Rến và trên một số chân đất hội tụ trên hai ven mạng suối Rào Thương. Hiện trạng phổ biến của các quần hệ này là trạng thái rừng nghèo.

6. Quần lạc cây bụi, cây gỗ rải rác:

Diện tích 1118 ha, phân bố ở rìa phía đơng chân núi Cồ Khu và khu vưc Làng Va. Các quần lạc này cĩ nguồn gốc từ đất nương ray bị bỏ hĩa từ lâu. 7. Rừng hành lang bị ngập định kỳ:

Rộng chừng 142 ha, phân bố ven theo suối Rào Thương. Kiểu rừng này thực chất chỉ là dải quần hệ phân bố dọc theo hai bên bờ suối được cấu tạo bởi nhĩm lồi cây âm sinh cĩ khả năng chịu ngập khơng thường xuyên.

8. Quần lạc cây bụi, cây gỗ rải rác trên đất bồi tụ ven sơng suối: cĩ diện tích 429 ha, phân bố trên địa hình thung lũng phía Tây núi Cơ Tan.

9. Cây nơng nghiệp: (lúa và hoa màu). Cĩ diện tích 118 ha phân bố ven sơng Troĩc thuộc địa phận Phường Chày và Phong Nha.

10. Đất rẫy mới.

Khu hệ động vật:

1. khu hệ thú:

Kết quả điều tra được cĩ 67 lịai thú trong 15 họ và 11 bộ. Cĩ 26 lịai trong sách đỏ của Việt Nam. Đặc biệt là phát hiện thêm mẫu vật và dấu vết của 2 lồi thú mới mang ý nghĩa tồn cầu đĩ là Sao La và Mang lớn.

Một phần của tài liệu Giáo trình Địa lý du lịch (Trang 124 - 126)