II. SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA CƠ CẤU KINH TẾ VÙNG
2. Sự biến động và đặc trưng chủ yếu của cơ cấu kinh tế các vùng riêng biệt
vùng riêng biệt.
Phần này chủ yếu trình bày có so sánh cơ cấu kinh tế của từng vùng với những ưu thế, ngành, lĩnh vực kinh tế chủ yếu của từng vùng cũng như sự điều chỉnh (sự chuyển dịch) của cơ cấu đó với những biểu hiện cụ thể thông qua sự biến đổi tỷ trọng của các yếu tố cấu thành cơ cấu kinh tế vùng theo thời gian. Các vùng ở đây được phân định theo quy định của MITI và bao gồm các tỉnh thành sau:
Bảng 2: Sự phân định các vùng của Nhật Bản theo quy định của MITI
VÙNG TỈNH THÀNH
Hokkaido Hokkaido
Tohoku Aomori, Iwate, Miyagi, Akita, Yamagata, Fukushima.
Kanto Ibaraki, Tochii, Gunma, Saitama, Chiba, Tokyo, Kanagawa, Niigata, Yamanashi, Nagano, Shizuoka.
Chubu Aichi, Gifu, Mie, Toyama, Ishikawa.
Kinki Fukui, Shiga, Kyoto, Osaka, Hyogo, Nara, Wakayama Chuguku Tottori, Shimane, Okayama, Hiroshima, Yamaguchi Shikoku Tokushima, Kayawa, Elime, Kochi
Kyushu Fukuoka, Saga, Nagasaki, Kumamoto, Oita, Miyazaki, Kagoshima. Okinawa Okinawa
Nguồn: MITI, Phân tích các yếu tố đầu vào, đầu ra của vùng năm 1990
Mặc dù theo Kế hoạch Phát triển Tổng thể Quốc gia lần 4 đã chú trọng khắc phục sự chênh lệch bất cân đối giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn nhưng sự chênh lệch này vẫn chưa giảm sút về cơ bản. Trong bảng 3, có thể nhận thấy rằng tổng sản phẩm theo tỉnh thành/người trung bình trong cả nước năm 1990 là 3.6/5 triệu yên, vùng Kanto đạt mức cao nhất là 4.167 triệu yên, vùng thấp nhất là Okinawa 2.308 triệu yên, sau đó là Shikoku 2.752 triệu yên.
Bảng 3: Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô theo vùng năm 1990
Tổng sản phẩm theo vùng (tỷ yên) Tổng dân số (1000 người) Tổng sản phẩm theo tỉnh/người (1000 yên) Tỷ lệ tổng sản phẩm theo vùng Kanto (%) Hokkaido 16.520 5.644 2.977 8,4 Tohoku 28.086 9.738 2.884 14,2 Kanto 198.783 47.699 4.167 100,0 Chubu 49.517 12.834 3.258 30,3 Kinki 76.478 21.238 3.601 41,1 Chuguku 25.667 7.746 3.314 13,1 Shikoku 11.543 4.195 2.752 6,3 Kyushu 37.485 83.296 2.819 18,4 Okinawa 2.821 1.222 2.308 1,2
Tổng 446.909 123.611 3.615 235,0
Nguồn: Uỷ bạn kế hoạch hóa kinh tế - Báo cáo hàng năm về kinh tế vùng và Bộ Công nghiệp và thương mại quốc tế (MITI) - Phân tích vùng các yếu tố đầu vào - đầu ra năm 1990.
Việc phân tích cơ cấu kinh tế vùng dưới đây được thực hiện thông qua việc lựa chọn vùng cơ bản là vùng Kanto (là vùng phát triển nhất nước Nhật) và tiến hành so sánh tỉ trọng các ngành, lĩnh vực của các vùng với vùng cơ bản, trên cơ sở đó xác định được những ngành chiếm ưu thế cũng như những ngành kém phát triển của vùng. Đồng thời thông qua việc phân tích các tỉ trọng “xuất khẩu sang vùng khác” và “nhập khẩu từ vùng khác” sẽ xác định được mối quan hệ tương tác giữa các vùng trong một chỉnh thể thống nhất. Trong các bảng số liệu so sánh sau đây, các chỉ số âm biểu thị tỉ trọng của ngành, lĩnh vực nhất định của vùng cần so sánh lớn hơn vùng cơ bản (vùng Kanto) và chỉ số dương chỉ tỉ trọng của ngành, lĩnh vực của vùng cần so sánh thấp hơn vùng cơ bản trên. Sau đây là sự phân tích cụ thể với từng vùng.
a. Vùng Hokkaido
Qua bảng 4 có thể thấy rằng chỉ số so sánh trong các ngành nông, lấm, ngư nghiệp, lương thực và các sản phẩm gỗ giấy là âm ( -24,0%; -22,1% và -10,2%). Điều này có nghĩa là tỷ trọng của các ngành này lớn hơn so với vùng Kanto và chiếm tỉ trọng tương đối lớn so với các vùng khác trong nước Nhật. Do vậy, tỉ trọng xuất của các ngành này sang các vùng khác là tương đối lớn và chiếm vị trí quan trọng trong việc đáp ứng các nhu cầu lương thực thực phẩm cho đời sống hàng ngày và nguyên liệu thô cho các ngành công nghiệp ở các vùng khác. Bên cạnh các ngành trên, ngành xây dựng và dịch vụ có tỷ trọng khá lớn vì khu vực công có vị trí lớn trong vùng và Hokkaido là một trong những địa điểm hấp dẫn về du lịch.
Bảng 4: So sánh giữa vùng Hokkaido và Kanto Đơn vị: % GDP TIÊU DÙNG ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU XUẤT KHẨU QUỐC TẾ XUẤT KHẨU TRONG NƯỚC NHẬP KHẨU QUỐC TẾ NHẬP KHẨU TRONG NƯỚC HỆ SỐ ĐẦU VÀO
1. Nông, lâm, ngư nghiệp -24,0 -2,2 -0,9 -0,3 -0,1 -14,0 -0,9 -2,9 -3,0 2. Khai thác mỏ -1,3 -0,1 -0,1 0,0 0,2 -0,4 -0,4 0,3 -0,8 3. Lương thực -22,1 -4,8 0,1 0,0 -0,1 -18,2 0,0 0,7 0,3 4. Dệt 2,0 -0,4 0,0 0,0 0,2 0,8 0,0 1,5 0,0 5. Giấy và sản phẩm gỗ -10,2 -0,6 -0,4 0,0 0,0 -9,3 0,9 -1,2 0,3 6. Công nghiệp nhẹ -20,1 -7,4 -1,2 0,1 1,6 -23,0 1,3 7,1 1,7 7. Hóa chất 8,5 -1,7 -0,3 0,0 1,7 2,9 -0,1 6,6 -0,6 8. Công nghiệp nặng 70,4 -1,3 1,3 0,3 19,4 23,9 0,4 25,6 0,8 9. Xây dựng và các
phươn tiện công cộng -15,2 -1,8 -15,5 0,0 ,6 -0,1 -0,1 0,5 1,3 10. Dịch vụ xã hội -18,2 -43,8 -1,4 0,1 8,4 -6,9 -3,1 16,1 12,4 11. Sản phẩm hóa học 8,5 -1,7 -0,3 0,0 1,7 2,9 -0,1 6,6 -0,6
12. Sứ, đá -1,1 -0,1 -0,7 0,0 0,3 -0,2 0,0 0,1 -0,4
13. Kinh loại sơ chế 7,3 -0,2 -0,4 0,0 2,0 3,0 -0,7 3,5 0,1 14. Sản phẩm kim loại 2,5 -0,3 -0,8 0,0 0,5 1,2 0,0 1,1 0,8 15. Máy thông dụng 9,8 -0,1 1,1 0,1 2,2 3,4 0,1 3,1 0,1 16. Điện máy 30,1 -0,3 1,2 0,2 9,3 9,5 0,1 10,1 0,2 17. Thiết bị vận tải 17,6 -0,4 0,2 0,1 4,5 5,9 0,8 6,9 -0,3 18. Máy chính xác 3,1 -0,1 0,1 0,0 1,1 1,1 0,1 0,9 0,0 19. Cơ khí khác 11,3 -1,6 -0,1 0,1 1,3 3,9 0,4 6,1 1,5 20. Xây dựng -14,0 -0,4 -15,4 0,0 0,2 -0,1 0,0 0,3 1,4 21. Dịch vụ điện, ga, nước -1,2 -1,4 -0,2 0,0 0,5 0,0 -0,1 0,2 -0,2 22. Thương mại -3,6 -6,5 0,3 0,0 1,9 -4,7 0,3 5,5 -0,4
23. Tài chính, bảo hiểm 7,8 -1,0 -0,4 0,0 1,2 0,1 -0,7 3,1 5,6 24. Vận tải và thông tin -8,0 -4,2 -0,4 0,0 1,8 -5,5 -0,4 0,1 0,7 25. Dịch vụ công nghiệp -14,4 -32,1 -0,9 0,1 3,6 3,2 -2,3 7,5 6,6
Tổng 0,1 -58,2 -18,0 0,1 31,8 -17,6 -2,8 53,1 11,8
Đối lập với các ngành trên, những ngành hóa chất, kim loại sơ chế, máy thông dụng, điện máy, thiết bị vận tải, tài chính và bản hiểm có tỉ trọng thấp hơn so với vùng Kanto và cũng chiếm tỷ trọng thấp trong vùng (chỉ số so sánh là 8,5%; 7,3%; 9,8%; 30,1%; l7,6% và 7,8%). Yếu tố tiêu dùng và đầu tư cũng góp phần tạo nên sự khác biệt trong cơ cấu kinh tế giữa vùng Hokkaido và Kanto. Tỷ trọng của yếu tố tiêu dùng là -58,2% và đầu tư là -18,0%, cho thấy là vùng Hokkaido do có cầu cuối cùng (final demand: bao gồm cầu tiêu dùng của hộ gia đình và xuất khẩu và đầu tư của doanh nghiệp) tương đối lớn, còn vùng Kanto có tỉ trọng đầu vào trung gian (intermediate inputs: những yếu tố sản xuất trung gian được sử dụng trong quá trình sản xuất) khá lớn. Chính hiệu quả của hệ số
đầu vào* (input coefflcient hoặc intermediate input) biểu thị sự tiến bộ của cơ cấu kinh tế. Hệ số đầu vào 11,8% ở đây chứng tỏ rằng vùng Kanto có cơ cấu đầu vào - đầu ra có tính hệ thống và tiên tiến hơn vùng Hokkaido.
Xét chung cho tất cả các ngành trong vùng Hokkaido có thể nhận thấy động thái biến đổi của xuất và nhập khẩu của vùng này là: tỷ trọng xuất khẩu sang nước khác thấp hơn ở mức tương đối lớn (31,8%) và xuất sang vùng khác lớn hơn (-17,6%) so với vùng Kanto. Xét về mặt nhập khẩu, động thái diễn ra theo xu hướng ngược lại là nhập khẩu từ các nước khác lớn hơn ở mức rất thấp là -2,8% nhưng nhập khẩu từ các vùng khác có tỉ trọng rất lớn (53,1%). Điều đó có nghĩa là vùng Kanto phát triển quan hệ ngoại thương hơn nhiều so với vùng Hokkaido và vùng Hokkaido lại phụ thuộc rất lớn vào các vùng khác trong nước đối với các hàng hoá thành phẩm, mặc dù là vùng cung cấp các sản phẩm nông nghiệp và lương thực thực phẩm đã chế biến cho các vùng khác. Khuynh hướng này đặc trưng không chỉ với vùng Hokkaido mà cho hầu hết các vùng của Nhật Bản trong mối quan hệ với vùng Kanto.
b. Vùng Tohoku.
Vùng này có cơ cấu kinh tế tương đối tương đồng với vùng Hokkaido. Cụ thể là các ngành nông, lâm ngư nghiệp, thực phẩm và xây dựng có tỉ trọng tương đối cao (chỉ số so sánh là -28,3%; -22,8% và -14,1%). Ngược lại với các ngành trên, các ngành công nghiệp nặng và hóa chất như các sản phẩm hóa chất, máy thông dụng, thiết bị vận tải có chỉ số so sánh tương đối thấp là 17,7%, 11,9% và 26,1%. Với vị trí địa lý tiếp giáp với vùng Kanto, Tohoku có truyền thống phát triển ngành điện máy, đặc biệt từ sau khi chiến lược technopolis* được đưa vào Kế hoạch tổng thể lần thứ tư, ngành này đã phát triển tương đối mạnh mẽ. Chính vì
vậy, tỉ trọng của ngành điện máy của vùng Tohoku gần như ngang bằng với vùng Kanto. Tuy nhiên, các ngành công nghiệp của vùng này chủ yếu cung cấp những bộ phận rời của các thiết bị điện gia đình cho các vùng khác và nhập các thành phẩm từ các vùng khác. Từ bảng 5 có thể nhận thấy rằng tỷ trọng xuất và nhập khẩu giữa vùng Tohoku và các vùng khác đều tương đối lớn hơn so với vùng Kanto.
Bảng 5: So sánh giữa vùng Tohoku và Kanto
Đơn vị: %
GDP DÙNGTIÊU ĐẦU TƯ PHIẾUCỔ
XUẤT KHẨU QUỐC TẾ XUẤT KHẨU TRONG NƯỚC NHẬP KHẨU QUỐC TẾ NHẬP KHẨU TRONG NƯỚC HỆ SỐ ĐẦU VÀO
1. Nông, lâm, ngư nghiệp -28,3 -2,6 -0,3 0,0 -0,1 -21,0 -0,5 -0,6 -3,3
2. Khai thác mỏ -1,5 -0,1 -0,1 0,0 0,1 -0,7 -1,5 0,9 -0,2 3. Lương thực -22,8 -5,8 0,0 0,1 -0,4 -19,8 -0,7 3,0 1,0 4. Dệt -8,5 -0,5 0,0 0,0 0,1 -8,0 0,0 -0,1 0,0 5. Giấy và sản phẩm gỗ -7,4 -0,8 -0,4 0,0 0,3 -9,6 0,3 1,8 1,0 6. Công nghiệp nhẹ -27,3 -9,3 -1,4 0,0 1,2 -37,6 -0,5 16,2 4,2 7. Hóa chất 17,7 -1,4 -0,2 -0,1 2,2 2,8 -1,1 16,1 -0,6 8. Công nghiệp nặng 48,1 -1,1 0,6 -0,4 15,6 -17,8 -0,1 47,8 2,8 9. Xây dựng và các
phươn tiện công cộng -27,9 -1,0 -16,8 0,0 0,7 -14,7 -0,3 1,8 2,3 10. Dịch vụ xã hội 19,3 -43,9 -1,2 0,0 10,1 -23,1 -6,0 61,3 22,0
11. Sản phẩm hóa học 8,5 -1,7 -0,3 0,0 1,7 2,9 -0,1 6,6 -0,6
12. Sứ, đá -1,1 -0,1 -0,7 0,0 0,3 -0,2 0,0 0,1 -0,4
13. Kinh loại sơ chế 7,3 -0,2 -0,4 0,0 2,0 3,0 -0,7 3,5 0,1
14. Sản phẩm kim loại 2,5 -0,3 -0,8 0,1 0,5 1,2 0,0 1,1 0,8 15. Máy thông dụng 9,8 -0,1 1,1 0,2 2,2 3,4 0,1 3,1 0,1 16. Điện máy 30,1 -0,3 1,2 0,1 9,3 9,5 0,1 10,1 0,2 17. Thiết bị vận tải 17,6 -0,4 0,2 0,0 4,5 5,9 0,8 6,9 -0,3 18. Máy chính xác 3,1 -0,1 0,1 0,1 1,1 1,1 0,1 0,9 0,0 19. Cơ khí khác 11,3 -1,6 -0,1 0,0 1,3 3,9 0,4 6,1 1,5 20. Xây dựng -14,0 -0,4 -15,4 0,0 0,2 -0,1 0,0 0,3 1,4 21. Dịch vụ điện, ga, nước -1,2 -1,4 -0,2 0,0 0,5 0,0 -0,1 0,2 -0,2 22. Thương mại -3,6 -6,5 0,3 0,0 1,9 -4,7 0,3 5,5 -0,4
23. Tài chính, bảo hiểm 7,8 -1,0 -0,4 0,0 1,2 0,1 -0,7 3,1 5,6
24. Vận tải và thông tin -8,0 -4,2 -0,4 0,0 1,8 -5,5 -0,4 0,1 0,7
25. Dịch vụ công nghiệp -14,4 -32,1 -0,9 0,1 3,6 3,2 -2,3 7,5 6,6
Tổng 0,1 -58,2 -18,0 0,1 31,8 -17,6 -2,8 53,1 11,8
Tỷ trọng của các yếu tố đầu tư và tiêu dùng (-59,2% và -19,3%) có ý nghĩa tương tự như của vùng Hokkaido, tỷ trọng cầu cuối cùng khá lớn, tỉ trọng đầu tư tương đối thấp. Bên cạnh đó, hệ số đầu vào ở mức lớn đối với vùng Kanto. Đối với xuất nhập khẩu với các vùng và nước khác, vùng
Tohoku phụ thuộc vào xuất khẩu sang vùng khác khá lớn (-111,9%) và nhập khẩu từ các nước khác ở mức thấp (-9,9%).
Xét động thái của cơ cấu kinh tế vùng từ năm 1985 đến cuối những năm 90 có thể nhận thấy là cơ cấu ngành, lĩnh vực trong vùng đã có những chuyển dịch nhất định. Tỷ trọng của các ngành xây dựng bất động sản, dịch vụ, giao thông - thông tin đã tăng lên một cách rõ rệt. Mặt khác, tuy chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong vùng nhưng sự phát triển của các ngành nông nghiệp, chế tạo máy bán buôn - bán lẻ lừ năm 1990 đến 1998 đã có giảm sút nhất định.
c. Vùng Chubu.
Từ bảng 6 có thể nhận thấy rằng ngành công nghiệp thô là ngành có tỷ trọng lớn hơn so với vùng Kanto (-54,9%) vì có công ty Toyota - một trong những công ty sản xuất ô tô lớn hàng đầu thế giới đóng tại vùng này. Với vị trí quan trọng trên, ngành thiết bị vận tải của vùng có tỷ trọng xuất khẩu sang nước khác là -22,7% và sang các vùng khác chiếm -29,8% - là tỉ trọng lớn hàng đầu trong tất cả các vùng của nước Nhật. Hơn nữa, tỉ trọng xuất khẩu ròng (tỉ trọng xuất khẩu trong nước - nhập khẩu trong nước) của vùng này là -42,5% thể hiện ảnh hưởng xuất khẩu ròng đối với các vùng khác lơn hơn rất nhiều so với vùng Kanto
Bảng 6: So sánh giữa vùng Chubu và vùng Kanto
Đơn vị: % GDP TIÊU DÙNG ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU XUẤT KHẨU QUỐC TẾ XUẤT KHẨU TRONG NƯỚC NHẬP KHẨU QUỐC TẾ NHẬP KHẨU TRONG NƯỚC HỆ SỐ ĐẦU VÀO
1. Nông, lâm, ngư nghiệp -0,5 0,3 0,1 0,0 0,0 -2,3 0,6 1,3 -0,5
2. Khai thác mỏ -0,1 0,0 0,0 0,0 0,0 -0,4 -0,2 0,1 -0,1 3. Lương thực 1,4 1,9 0,1 0,0 0,0 -4,2 -0,3 4,0 -0,2 4. Dệt -11,7 0,6 0, 0,0 -0,9 -9,7 -0,3 -1,4 -0,1 5. Giấy và sản phẩm gỗ -4,1 0,3 0,6 0,0 0,0 -6,5 0,2 0,8 0,6 6. Công nghiệp nhẹ -18,7 3,8 1,5 -0,1 -2,4 -32,8 -0,5 10,0 1,6 7. Hóa chất 1,1 0,9 0,3 0,0 -0,1 -5,0 -0,4 7,5 -2,0 8. Công nghiệp nặng -56,5 1,9 1,6 0,0 -19,5 -55,0 -2,5 18,5 -1,6 9. Xây dựng và các
phươn tiện công cộng 11,8 1,8 11,9 0,0 -0,3 -3,9 -0,1 1,4 1,2 10. Dịch vụ xã hội 63,0 30,0 3,8 0,0 -0,2 -23,3 -2,1 41,4 13,7
11. Sản phẩm hóa học 1,1 0,9 0,3 0,0 -0,1 -0,5 -0,4 7,5 -2,0
12. Sứ, đá -5,9 0,1 0,5 -0,1 -0,8 -5,6 0,0 0,3 -0,3
13. Kinh loại sơ chế -7,3 0,2 0,5 0,0 -1,8 -10,5 -0,8 5,0 0,2
14. Sản phẩm kim loại -4,3 0,2 0,8 0,0 -0,2 -6,4 0,0 1,4 -0,1 15. Máy thông dụng -9,1 0,1 -1,3 -0,1 -3,2 -7,7 -0,1 3,4 -0,3 16. Điện máy 16,2 0,6 1,0 0,3 7,4 -1,3 -0,5 8,6 0,3 17. Thiết bị vận tải -54,9 0,8 0,8 -0,2 -22,7 -29,8 -1,2 -0,9 1,7 18. Máy chính xác 1,6 0,1 -0,1 0,0 1,1 0,7 0,0 1,1 0,0