Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty:

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí (Trang 41 - 43)

Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty

2.1.2.5Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty:

Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo hai cấp quản lý : cấp công ty và cấp thành viên.

Ban giám đốc gồm 4 thành viên :

+ Giám đốc công ty : là đậi diện pháp lý của công ty, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và cấp trên về mọi hoạt động của công ty.

+ Phó giám đốc kỹ thuật : phụ trách kỹ thuật.

+ Phó giám đốc kinh doanh : phụ trách kinh doanh, kế hoạch sản phẩm và giá của công ty.

PX cơ điện

Kho vật t PX khởi phẩm

PX cơ khí PS cơ khí II PX dụng cụ

Ngoài ra còn có một đồng chí thờng trực đảng uỷ.

- Các phòng ban chức năng có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc về từng lĩnh vực mang tính chuyên môn hoá.

+ Phòng tổ chức - lao động : có 6 ngời trong đó có một trởng phòng thực hiện nhiệm vụ quản lý và điều phối lao động cho phù hợp với từng phân xởng, phòng ban. Tuyển dụng lao động, thực hiện các chế độ BHXH, quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên và lập định mức, thanh toán lơng, đào tạo và tổ chức nâng bậc, thực hiện các biện pháp bảo hộ lao động.

+ Phòng tài vụ : gồm 7 ngời, trong đó có một kế toán trởng là trởng phòng tài vụ. Nhiệm vụ thực hiện việc quản lý và cung cấp các thông tin cần thiết về tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty, lập báo cáo tài chính.

+ Phòng kế hoạch kinh doanh : gồm 13 ngời, trong đó có 1 trởng phòng, 1 phó phòng phụ trách kinh doanh.Phòng kế hoạch kinh doanh có nhiệm vụ khai thác hợp đồng, thăm dò tiêu thụ sản phẩm,đề xuất lập kế hoạch sản xuất,theo dõi kiểm tra tiên độ sản xuất từ khâu đầu đến khâu nhập kho và tiêu thụ sản phẩm.

+ Phòng thiết kế :gồm 11 ngời,trong đó có một trởng phòng. Nhiệm vụ của phòng thiết kế là căn cứ vào kế hoạch sản xuất, thiết kế sản phẩm mới hoặc hiệu chỉnh sản phẩm cũ, theo dõi kỹ thuật trong quá trình thực hiện từ khâu lập công nghệ cho đến khâu sản xuất, kiểm tra nhập kho mẫu mã.

+ Phòng công nghệ :gồm 13 ngời,trong đó có một trởng phòng với nhiệm vụ căn cứ vào bản vẽ thiết kế lập quy trình công nghệ, chuẩn bị dụng cụ, nếu những dụng cụ tự chế đợc thì lập kế hoạch thiết kế giao cho phân xởng dụng cụ tự chế đợc thì lập kế hoạch thiết kế giao cho phân xởng dụng cụ sản xuất, nếu không tự chế đợc thì đi mua. Theo dõi việc thực hiện công nghệ trong quá trình sản xuất.

+ Phòng KCS : gồm 15 ngời, trong đó có 1 trởng phòng. Nhiệm vụ: kiểm tra nguyên vật liệu nhập kho, xuất kho. Kiểm tra quá trình sản xuất (đây là khâu quan trọng ảnh hởng đến chất lợng của sản phẩm). Kiểm tra nghiệm thu bao gói sản phẩm.

+ Phòng cơ điện : gồm 10 ngời trong đó có 1 trởng phòng. Nhiệm vụ: quản lý kỹ thuật tất cả thiết bị, lập kế hoạch sửa chữa cơ và điện, thiết kế các chi tiết phụ tùng thay thế giao cho yêu cầu xởng cơ điện sản xuất và sửa chữa. Theo dõi kiểm tra trung tu và đại tu máy móc. Quản lý phân phối điện cho các đơn vị trong công ty.

+ Phòng kiến thiết cơ bản : gồm 11 ngời, trong đó có một trởng phòng, còn lại công nhân bậc1, bậc 2, ... có nhiệm vụ sửa chữa các công trình trong công ty nh nhà xởng, cống rãnh, kho tàng... và xây dựng các công trình nhỏ.

+ Phòng hành chính - quản trị : gồm 22 ngời, trong đó có một trởng phòng. Có nhiệm vụ lu trữ công văn giấy tờ, nhận và gửi công văn, tiếp khách, quản lý tài sản hành chính, bồi dỡng vật chất cho CBCNV, quản lý hồ sơ sức khoẻ, khám sức khỏe định kỳ, vệ sinh phòng dịch, quản lý trờng mầm non của công ty.

+ Phòng vật t : gồm 15 ngời, trong đó có một trởng phòng. Có nhiệm vụ mua sắm tất cả các vật t nh thép, đồng, chì, nhôm...,các nguyên liệu than (vật liệu phụ nh hóa chất), bao bì đóng gói, các trang bị về bảo hộ lao động nh: quần áo, giầy mũ...Phòng vật t có 3 kho, đó là kho kim khí: chứa chủ yếu thép, đồng, gang...; kho hóa chất chứa dầu; và kho tạp phẩm chứa đò điện, quần áo lao động.

+ Th viện : gồm một ngời có nhiệm vụ lu trữ các tào liệu kỹ thuật chủ yếu là tài liệu máy móc, thiết bị, công văn giấy tờ.

+ Phòng bảo vệ : gồm 12 ngời có nhiệm vụ lam công tác tiếp và hớng dẫn khách đến làm việc tại công ty. Đồng thời làm công tác bảo vệ và quản lý ngời ra vào trong công ty. Cùng với một số đơn vị, tham gia công tác kiểm kê vật t, tai sản của công ty, và áp tải hàng từ ngoài về công ty, quản lý hàng của công ty an toàn.

Bản thân các phòng ban luôn có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Phòng vật t có chuẩn bị vật t tốt mới có thể tạo điều kiện cho các phân xởng sản xuất sản phẩm kịp tiến độ sản xuất. Các phân xởng sản xuất sản phẩm đúng tiến độ, đúng chủng loại, chất lợng mới có thể kịp thời giao hàng đúng thời hạn theo hợp đồng đã ký với khánh hàng và thỏa mãn yêu cầu kế họach. Ngợc lại, phong kế họach kinh doanh lại theo dõi kiểm tra và mở rộng thị phần, khai thác cầu thị trờng để hớng sản xuất của công ty đi theo một chiều hớng xác định.

Mặt khác, nếu xét về khía cạnh phân cấp quản lý đơn vị giữa cấp dới và cấp trên thì ta thấy rõ ban giám đốc và các phòng ban, phân xởng cũng có mối quan hệ biên chứng với nhau. Ban giám đốc lập kế hoạch, định hớng sản xuất, định hớng hoạt động cho các phòng, ban và định hớng phát triển cho toàn công ty.

Hiệu quản họat động của các phòng ban và kết quả sản xuất tác động ngợc trở lai Ban giám đốc, cùng với các điều kiện khách quan khác nh cung cầu trên thị trờng tại thời điểm đó mà ban giám đốc sẽ điều chỉnh, lập chiến lợc SXKD nhằm đa công ty phát triển không ngừng cả về uy tín, quy mô và thu nhập. Thực tế, công ty là một thực thể sống. Thực thể sống đó có tồn tại và phát triển đợc hay không lại phụ thuộc vào các bộ phân hữu cơ là các phòng ban và phụ thuộc vao cơ chế làm việc liên hoàn, hiêu quả giữa các phòng ban đó.

Sơ đồ : Bộ máy quản lý của công ty nh sau

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí (Trang 41 - 43)