Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
2.2.2.3 Phơng pháp phân bổ tiền lơng và BHXH:
Công ty phân bổ tiền lơng và BHXH theo các sản phẩm truyền thống trong hoạt động sản xuất kinh doanh khác cùng dịch vụ.
+ Đối với công nhân sản xuất trực tiếp : đợc hởng lơng theo sản phẩm hoàn thành trên cơ sở định mức thời gian lao động và căn cứ vào đơn giá tiền lơng/ 1 giờ sản phẩm.
Ví dụ: Công nhân Nguyễn Đức Dũng thuộc PX. Khởi phẩm, thợ bậc 5/7:
-Hệ số cấp bậc = 2,38
-Lơng cơ bản = 2,38 x 210.000 = 499.800 đ
-Giờ sản phẩm: 350 giờ, trong đó:
Lơng sản phẩm Bậc 3 5 h x 1.756,7 = 8.783,5 đ Bậc 4 270 h x 1.978,9 = 534.303 đ
Bậc 5 67 h x 2.402,6 = 160.974,2 đ Họp + Bảo dỡng máy 8 h x 2.038 = 16.304 đ ( Lơng thời gian ) --- Tổng lơng sản phẩm của Dũng bằng 702.364,7 đ
Tổng lơng tháng = 702.364,7 đ + L bổ sung - các khoản khấu trừ Trong đó: L bổ sung= hệ số x L cơ bản
Do anh Dũng làm đợc 350 h sản phẩm nên đợc hởng hệ số 0,9 L bổ sung = 0,9 x 499.800 = 449.820 đ
Vậy tổng lơng tháng = 702.364,7 + 449.820 - các khoản khấu trừ
+ Đối với nhân viên các phòng ban : thì dựa vào bậc lơng của từng ngời và căn cứ vào bảng chấm công để tính lơng cho họ.
Ví dụ : Căn cứ vào bảng chấm công phòng Tổ chức - Lao động có chị Nguyễn Thị Huệ có mức lơng cơ bản 457.800 đồng. Trong tháng, chị đợc chấm 28 công.
457.800
Vậy lơng chính = --- x 28 = 493.100 đ 26
Tổng lơng tháng = 493.100 + L.bổ sung - các khỏan giảm trừ
Sau khi tính xong lơng cho từng ngời, kế toán tiền lơng tiến hành lập bảng thanh toán lơng cho từng phòng, ban,phân xởng, tổ sản xuất của công ty. Và cuối cùng đa lên bảng thanh toán lơng toàn Công ty.