Phiếu thanh toán trợ cấpBHXH Ngày 16/1/

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí (Trang 62 - 65)

Ngày 16/1/ 2002

Họ và tên : Nguyễn Văn Tiến . Tuổi : 47

Nghề nghiệp, chức vụ : Phó quản đốc Phân xởng Cơ khí II .

Đơn vị công tác : Phân xởng Cơ khí II- CTy DCC và ĐL CK .

Thời gian đóng BHXH : 29 năm .

Tiền lơng đóng BHXH trớc khi nghỉ : 536.400 đ Số ngày đợc nghỉ : 03

Trợ cấp: Mức 75% : 23.070 x 03 ngày = 69.200 đồng

Mức 70% hoặc 65%... = ... đồng

Cộng : 69.200 đồng

Bằng chữ : Sáu mơi chín nghìn hai trăm đồng chẵn.

Cùng với phiếu này ngời nghỉ hởng BHXH sẽ đến kế toán tiền mặt nhận phiếu chi và đến thủ quĩ nhận tiền.

Theo qui định của cơ quan BHXH cấp trên thì việc thanh toán đợc làm theo quý. Nên mỗi quý, kế toán tiền lơng sẽ tiến hành lập “Bảng tổng hợp ngày nghỉ và trợ cấp BHXH. Bảng tổng hợp ngày nghỉ và trợ cấp BHXH lập cho toàn Công ty. Đây là chứng từ quan trọng để thanh toán với cơ quan Bảo hiểm cấp trên.

Nợ TK 138 (138.8) 69.200 Có TK 334 69.200 Sau đó, kế toán lập phiếu chi nh sau :

Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí Mẫu số 02 QĐsố 18- TC/ CĐKT Phiếu chi Quyển số : 16 Số : 159

Họ và tên : Nguyễn Văn Tiến .

Đơn vị công tác : Phân xởng Cơ khí II .

Lý do chi : Hởng BHXH thay lơng .

Số tiền bằng chữ : Sáu mơi chín nghìn hai trăm đồng chẵn.

Số tiền : 69.200 đ Kèm theo 02 chứng từ gốc.

2.2.6 Tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng co khí. cắt và Đo lờng co khí.

2.2.6.1 Chứng từ, tài khoản sử dụng :

Công ty sử dụng các chứng từ và tài khoản sau: - Bảng chấm công mẫu số 01

- Lệnh sản xuất mẫu số 03

- Bảng thanh toán tiền lơng mẫu số 05

- Bảng tổng hợp tiền lơng toàn doanh nghiệp mẫu số 06

- Phiếu nghỉ hởng BHXH

- Bảng tổng hợp ngày nghỉ và trợ cấpBHXH

Tài khoản sử dụng: TK 334, TK 338, TK 111, TK112, TK622, TK642, TK627, TK141 …

2.2.6.2 Quy trình ghi sổ kế toán tiền lơng phải trả, trích BHXH, BHYT, KPCĐ.

Việc tổ chức kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng không phải là một phần hành do một ngời làm mà là sự phối hợp giữa nhiều phần hành có liên quan đến phần hành tiền lơng. Nhìn chung trong các doanh nghiệp, các phần hành có liên quan đến tiền lơng có phần hành tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phần hành tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, phần hành thanh toán với ngân sách, phản ánh quan hệ phải thu, phải trả về tiền lơng... Các phần hành này cùng với phần hành về tiền lơng tạo nên một hệ thống kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng. Công việc của kế toán tiền lơng trong phần hành kế toán tổng hợp không nhiều, việc chính của kế toán tiền lơng là hạch toán chi tiết. Trong phần hành kế toán tổng hợp tiền lơng, kế toán lơng chỉ phải tổng hợp số liệu tổng hợp làm các bút toán tiền lơng dới dạng phản ánh và tài khoản chữ T để chuyển cho kế toán tổng hợp ghi sổ Cái phần tài khoản 334, 3382, 3383, 3384.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc thanh toán lơng và các khoản trích theo lơng có tính chất khá thờng xuyên. Sau khi lập “Bảng thanh toán tiền lơng”, kế toán thực hiện việc chi trả lơng cho tập thể Công ty, các phòng ban. Kế toán tiền mặt viết phiếu chi thực hiện việc thanh toán lơng và BHXH, viết phiếu thu thực hiện thu BHXH, BHYT theo từng tháng. Các phiếu thu, chi này gửi đến thủ quỹ thực hiện việc chi trả. Từ các chứng từ trên kế toán ghi vào “ Nhật ký- chứng từ số 01”, “Bảng kê số 01” là căn cứ ghi sổ Cái.

Cũng từ các “ Bảng thanh toán tiền lơng”, kế toán tiền lơng tập hợp phân loại theo từng đối tợng sử dụng, chi tiết theo từng tổ, phòng ban để lập “ Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH”. Bảng này có tác dụng phản ánh các chi phí nhân công vào chi phí sản xuất, đồng thời phản ánh các khoản trích nộp vào chi phí sản xuất. Dựa trên số liệu của”Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH”, kế toán lập bảng kế số 4 và số 5 để tập hợp tiền lơng vào chi phí và ghi nhật ký chứng từ số 7 để tập hợp chi phí tiền lơng và lên bảng chi phí theo yếu tố trên cơ sở tổng phát sinh các chi phí tiền lơng, các bộ phận toàn doanh nghiệp.

Số tổng cộng của các nhật ký chứng từ theo tài khoản là căn cứ để ghi sổ Cái cho TK 334 và sổ Cái TK 338. Sổ Cái đợc lập cho cả năm theo từng tháng.

Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh: Nợ TK 334

Có TK 111 Nợ TK 334 Có TK 141

Công ty Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí

Bảng phân bổ tiền lơng và BHXHTháng 1/ 2002

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí (Trang 62 - 65)