Tổ chức hạch toán lao động và tính lơng

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí (Trang 51 - 56)

Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty

2.2.2.1.Tổ chức hạch toán lao động và tính lơng

Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí trả lơng cho cán bộ công nhân viên đủ 100% theo đúng thang, bậc lơng của từng ngời (theo chế độ Nhà nớc). Ngoài ra, Công ty còn căn cứ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của từng tháng để cán bộ công nhân viên đợc hởng thêm một khoản thu nhập khác.

Công thức tính l ơng:

Tổng lơng tháng = L cơ bản + L bổ sung + L thêm giờ - các khoản khấu trừ

+ Lơng cơ bản = ( Long tối thiểu ì Hệ số lơng ) + phụ cấp (nếu có)

Lơng cơ bản/ 1 ngày

+ Lơng thêm giờ = --- x Số giờ làm thêm x Hệ số Giờ

Công ty thực hiện tính lơng thêm giờ theo qui định của Bộ luật lao động là: Hệ số 1,5 đối với ngày thờng

Hệ số 2,0 đối với ngày chủ nhật và ngày lễ + Lơng bổ sung = L cơ bản x Hệ số (từ 0,5 đến 1,0)

Lơng bổ sung đợc hình thành từ nguồn hoạt động kinh doanh sản xuất khác phân bổ lại. Cụ thể nh sau :

* Đối với công nhân sản xuất trực tiếp : căn cứ theo sự phấn đấu tăng năng suất lao động đợc hởng lơng bổ sung có hệ số từ 0,5 đến 1,0 mức lơng cơ bản.

Công nhân nào đạt đợc 450 giờ/ 208 giờ trở lên đợc hởng hệ số 1,0 đạt đợc 350 giờ đến 449 giờ đợc hởng hệ số 0,9

đạt đợc 300 giờ đến 349 giờ đợc hởng hệ số 0,8 đạt đợc 250 giờ đến 299 giờ đợc hởng hệ số 0,7 đạt đợc 208 giờ đến 249 giờ đợc hởng hệ số 0,6

Còn lại đợc hởng hệ số 0,5 trên cơ sở xem xét nhiều yếu tố khác, nếu không sẽ không đợc hởng hệ số.

Mức lơng công nhân trực tiếp sản xuất nh sau :

Cấp bậc

công việc Lơng cơ bản theo cấp bậc công việc (đồng) Lơng ngày( đồng) Lơng giờ( đồng ) Hệ số l-ơng cấp bậc 2 331.800 12.761,6 1.595,2 1,44 3 365.400 14.053,8 1.756,7 1,74 4 411.600 15.830,8 1.978,9 1,92 5 499.800 19.223,1 2.402,9 2,38 6 592.200 22.776,9 2.847,1 2,46

Lơng cấp bậc = 210.000 x Hệ số cấp bậc Lơng cơ bản Lơng ngày = --- 26 Lơng cơ bản Lơng giờ = --- 26 x 8

Trờng hợp ngời công nhân làm việc hởng lơng ngày công đợc tính nh sau: Lơng tháng = Lơng ngày x Số ngày làm việc thực tế trong tháng

Đối với công nhân sản xuất trực tiếp : đợc hởng lơng theo số lợng sản phẩm thực hiện đợc trong các chi tiết máy (đối với công nhân lắp ráp) và căn cứ vào đơn giá khác nhau để tính lơng 01 công nhân trong tháng. (Đơn giá khác nhau có nghĩa là : một công nhân bậc 3/7 có thể làm sản phẩm của bậc 4/7 hoặc 5/7, 6/7 và tính theo đơn giá của bậc đó ).

Ví dụ: Lệnh sản xuất (Mẫu số 3) thanh toán tiền lơng cho công nhân sản xuất: Lơng của từng ngời đợc tính nh sau:

Tổng lơng SP của 1 CN

= ∑ ( khối lợng SP i sản xuất trong tháng của 1 CN

ì Đơn giá loại sản

phẩm i ) Tổng lơng tháng 1 CC = Tổng l- ơng SP 1 CN + Lơng thêm giờ + Lơng bổ sung - Các khoản khấu trừ BHXH, BHYT phải nộp theo chế độ Mẫu số 03 Lệnh sản xuất Phân xởng : khởi phẩm Công nhân: Nguyễn Văn An

Bớc công nghệ: Mài

S

STT Tên, sản phẩm, chi tiết Mã Sản phẩm Số lợng Định mức giờ KCS Ký nhận

Tổng số Đạt Không đạt 1 1 Mũi khoan Φ 8 MK 8 120 48 2 Mũi khoan Φ 10 MK 10 150 10 3 Mũi khoan Φ 4 MK 14 130 6 4 Mũi khoan Φ 20 MK 20 140 16 5 Dao tiện DT 200 45 6 Dao trợt DC 250 29 7 Dao phay cắt DP 300 12 8 Dao xoáy DX 500 80 … ………… 1 Dao cắt tôn DT 450 20 Cộng

* Đối với cán bộ quản lý khối gián tiếp, văn phòng đợc hởng hệ số trên cơ sở tính trung bình hệ số của khối công nhân sản xuất.

Công ty sử dụng bảng chấm công để theo dõi ngày công đi làm của công nhân viên.

Ký hiệu : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BD: Thời gian ngừng nghỉ việc để bảo dỡng định kỳ máy móc Lơng sản phẩm : K Nghỉ phép : P

Lơng thời gian : + Hội nghị, học tập : H

ốm, điều dỡng : Ô Nghỉ bù : NB Con ốm : CÔ Nghỉ không lơng : RO

Thai sản : TS Ngừng việc : N Tai nạn : T Lao động : LĐ

Ví dụ: Công nhân Ngô Thị Huệ, bậc thợ 3/7 trong tháng làm 23 ngày công đợc

hởng mức lơng sau:

Hàng ngày, cán bộ, công nhân viên đi làm 8 tiếng tính là 01 công, nếu chủ nhật làm thêm 04 tiếng tính thành 01 công còn làm 08 tiếng tính 02 công, ngày thờng làm thêm giờ thì làm thêm 04 tiếng tính 0,5 công.

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí (Trang 51 - 56)