I. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÙNG KTTĐ BẮC BỘ
2. Về trỡnh độ công nghệ trang thiết bị.
Để sản xuất được các sản phẩm có chất lượng tung ra chiếm lĩnh thị trường, tăng thị phần xuất khẩu, các doanh nghiệp trong vùng đó phải lao tõm khổ tứ, vất vả trên từng bước đường xây dựng uy tín, chất lượng cho sản phẩm của mỡnh trong mụi trường cạnh tranh. Hướng đến hội nhập, khu vực doanh nghiệp nhà nước và khu vực doanh nghiệp dân doanh đó chủ động mở rộng đầu tư sản xuất kể cả quy mô lẫn chiều sâu. Bởi lẽ nếu không thay thế đồng bộ hệ thống mỏy múc cũ kĩ thỡ cỏc sản phẩm được đưa ra trỡnh làng rất khú được khách hàng chấp nhận khi chất lượng thấp mà giá thành lại cao.
Trong những năm qua công nghệ sản xuất đó cú những đổi mới theo hướng tiếp cận trỡnh độ công nghệ tiên tiến, hiện đại, điển hỡnh ở một số ngành như: điện tử, vật liệu xây dựng, năng lượng… Nhờ áp dụng những tiến bộ kỹ thuật, những máy mọc thiết bị, dây truyền sản xuất hiện đại, tin học hoá trong sản xuất cũng như quản lý. Nhờ mạnh dạn đầu tư, hệ thống trang thiết bị máy móc đó dần đần đồng bộ với yêu cầu của từng loại sản phẩm nên hiệu quả sản xuất cùng với uy tín và chất lượng sản phẩm đó được nâng lên. Theo từng giai đoạn, giá trị sản xuất công nghệ luôn đạt mức đó định. Nếu như năm 2001, giá trị sản xuất công nghệ đạt 1.157,1 tỷ đồng, kim ngạch xuất khẩu đạt 56 triệu USD thỡ đến năm 2004, giá trị sản xuất công nghệ đạt 1570 tỷ đồng tăng hơn 20% so với cùng kỡ năm 2003 và kim ngạch xuất khẩu đạt 73 triệu USD, chiếm hơn 80% kim ngạch xuất khẩu. Do các doanh nghiệp trong vùng đó tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, nên hầu hết các sản phẩm làm ra đều đó được tiêu thụ và xuất khẩu.Năm qua chỉ tính riêng doanh nghiệp nhà nước kim ngạch xuất khẩu đạt được trên 13 triệu USD, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt trên 27 triệu USD. Đến nay đó hỡnh thành một cơ cấu công nghệ đa dạng.