Coi trọng việc lập và thẩm định các dự án đầu tư

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về đầu tư phát triển công nghiệp vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Trang 104 - 108)

III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÙNG KTTĐ BẮC BỘ

5. Coi trọng việc lập và thẩm định các dự án đầu tư

Hiệu quả kinh tế xã hội (cả hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường) phải được coi trọng ngay từ khâu xây dựng các dự án quy hoạch, thẩm định các dự án và tổ chức thực hiện.

Tóm lại, để đổi mới toàn diện và để đạt hiệu quả cao trong đầu tư phát triển công nghiệp , có đựơc bứt phá mạnh mẽ các vấn đề kiến nghị trên, các ngành và các địa phương cần tiếp tục phối hợp tổ chức nghiên cứu và sớm có những kết luận cụ thể cho từng vấn đề, nhằm hoạch định đúng đắn các chính sách thiết thực để phát triển vùng KTTĐ Bắc Bộ.

KẾT LUẬN

Từ thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ chúng ta có thể thấy được vai trò quan trọng của đầu tư đối với sản xuất công nghiệp, tác dụng thúc đẩy ngành công nghiệp nói riêng và kinh tế - xã hội của vùng phát triển. Những kết quả đầu tư mà vùng đạt được không chỉ trong sản xuất công nghiệp trực tiếp mà còn cả trong những yếu tố thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển như cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực... Từ đó chúng ta có thể thấy được triển vọng phát triển công nghiệp của vùng trong những năm tới còn rất lớn.

Tuy nhiên trong quá trình phát triển, bên cạnh những thành công đạt được vẫn còn những tồn tại cần khắc phục. Để đạt được hiệu quả đầu tư công nghiệp cao hơn, đưa ngành công nghiệp vùng phát triển mạnh mẽ, đứng đầu cả nước cần thực hiện những giải pháp đồng bộ trong lĩnh vực đầu tư từ vi mô đến vĩ mô. Những giải pháp em nêu trên đây chưa thực sự đầy đủ nhưng em hy vọng phần nào giúp cho việc nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển công nghiệp của vùng, góp phần nâng cao vai trò chủ đạo của vùng KTTĐ Bắc Bộ đối với ngành công nghiệp cũng như nền kinh tế của cả nước.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy giáo TS. Từ Quang Phương, thầy cô giáo bộ môn, bác Phạm Thanh Tâm cùng các cô bác tại Vụ Kinh tế địa phương và Lãnh thổ - Bộ KH-ĐT đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này!

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Các khu công nghiệp đã có quyết định thành lập ở Vùng KTTĐ Bắc Bộ đến tháng 11/2003.

STT Khu CN Địa điểm Diện tích (ha) Số dự án ĐT trực tiếp NN

Lao động

Định hướng phát triển chủ yếu.

1 KCN Đài Tư Hà Nội 40 18 - Công nghiệp sạch, công

nghiệp nhẹ, công nghệ cao 2 KCN Sài Đồng B Hà Nội 97 13 5337 Công nghiệp nhẹ, công nghệ

cao

3 KCN Daewoo-Hanel Hà Nội 197 26 - Công nghiệp cơ khí chính xác,điện tử,công nghiệp nhẹ xuất khẩu.

4 KCN Bắc Thăng Long Hà Nội 153 34 1354 Công nghiệp điện tử, đồ điện gia dụng, sản phẩm quang học 5 KCN Nomura Hải Phòng 164 4 4708 Dệt, may và sản xuất hàng cơ

khí tiêu dùng, chế biến thực phẩm

6 KCN Đình Vũ Hải Phòng 130 - 275 Công nghiệp cơ khí, chế biến thực phẩm cao cấp, may mặc. 7 KCN Hải Phòng 96 Hải Phòng 150 1 CN luyện kim, cơ khí, tàu

dầu.

8 KCN Đại An Hải Dương 171 CN sạch không ảnh hưởng

đến du lịch

9 KCN Nam Sách Hải Dương 63 6 Công nghiệp sạch, công

nghiệp nhẹ 10 KCN Phúc Điền Hải Dương 87

11 KCN Phố Nối Hưng Yên 95 9

12 KCN Bắc Phú Cát Hà Tây 327 4 1000 CN sạch, công nghệ cao, điện tử, cơ khí

13 KCN Tiên Sơn Bắc Ninh 135 2 850 Công nghiệp cơ khí, điện tử, công nghiệp nhẹ.

14 KCN Quế Võ Bắc Ninh 312 6000 CN nhẹ, công nghệ cao

15 KCN Kim Hoa Vĩnh Phúc 50 CN cơ khí, lắp ráp ô tô, xe máy, may mặc, chế biến LT, dược phẩm

16 KCN Đông Triều Quảng Ninh

450 CN cơ khí, may mặc

17 KCN Cái Lân Quảng Ninh

210 CN luyện kim, cơ khí nặng, VLXD, dệt, may mặc, điện, điện lạnh

Phụ lục 2: Một số dự án đầu tư phát triển công nghiệp được ưu tiên vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giai đoạn 2000-2005

STT Tên dự án Địa điểm Quy mô Mô tả tình trạng Mục tiêu cơ bản Hướng ưu tiên và nhiệm vụ phải làm trước

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về đầu tư phát triển công nghiệp vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w