I. Một số nét khái quát về công ty naforime
4. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty có ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động
4.4 Đặc điểm về tài chính
Trớc hết chúng ta khẳng định rằng năng lực tài chính của công ty là một chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật hết sức quan trọng trong quá trình đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Naforimex là một công ty thơng mại đơn thuần do đó vốn lu động luôn chiếm tỷ trọng lớn trong vốn sản xuất kinh doanh. Vì vậy, khi đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty, một trong những vấn đề quan trọng nhất là chúng ta phải phân tích tình hình tài chính nói chung và đặc biệt quan tâm đến tình hình sử dụng, khả năng huy động vốn lu động trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Sau đây là một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của công ty Naforimex (Bảng 7: Các chỉ tiêu tài chính cơ bản)
(Đơn vị: Đồng)
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
A. Tổng tài sản 23.601.422.301 49.514.969.663 45.809.086.416
I. Tài sản lu động 21.545.700.883 47.628.741.924 44.076.932.802
1. Vốn bằng tiền 1.153.484.414 3.263.631.987 3.215.851.110
2. Đầu t tài chính ngắn hạn 0 0 0
3. Các khoản phải thu 13.559.495.817 36.471.988.363 32.240.590.512
4. Hàng tồn kho 5.495.512.203 5.526.304.320 6.321.894.082Tài sản lu động khác 1.337.208.399 2.364.547.154 2.298.597.098 Tài sản lu động khác 1.337.208.399 2.364.547.154 2.298.597.098 II. Tài sản cố định 2.055.721.468 1.886.497.739 1.732.153.614 B. Tổng nguồn vốn 23.601.422.301 49.514.969.663 45.809.086.416 I. Nợ phải trả 8.150.172.557 33.084.079.448 29.412.290.886 - Nợ ngắn hạn 7.918.451.512 32.690.704.942 28.594.967.643 II. Vốn chủ sỏ hữu 15.451.249.744 16.430.890.215 16.396.795.530
- Nguồn vốn kinh doanh 10.051.799.326 10.064.254.326 10.064.254.326
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của công ty 1999, 2000, 2001)
(Bảng 8: Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của công ty)
(Đơn vị: Đồng)
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
1. Tổng doanh thu
32.157.269.375 50.439.213.735 51.328.935.1742. LN Sau thuế 550.317.975 810.249.375 810.249.375 2. LN Sau thuế 550.317.975 810.249.375 810.249.375 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty Naforimex 1999, 2000, 2001)
Qua 2 biểu trên ta có thể tính toán một số chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính và hiệu quả sử dụng vốn nh sau:
(Bảng 9: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của công ty)
Chỉ tiêu 1999 (%) 2000 (%) 2001 (%) I .Cơ cấu vốn 1. TSCĐ/ tổng tài sản
2. TSLĐ/ tổng tài sản 8,71 91,29 3,8 96,2 3,8 96,2
II. Cơ cấu nguồn vốn 1. Nợ phải trả / Tổng NV 2.CSH/ tổng NV 34,5 65,5 66,8 33,2 64,2 35,8 III. Hệ số mắc nợ I. Nợ phải trả/ VCSH 52,7 201,35 179,4
IV. Khả năng thanh toán
1.KNTT chung: TSLĐ/ Nợ ngắn hạn
2. KNTT tức thời: Tiền hiện có/ nợ ngắn hạn 272 14 146 10 154 11
V. Tỷ suất LN 1. LN /Doanh thu 2. LN/ Vốn chủ 1,7 3,6 1,64 5 1,47 4,9
VI. Hiệu quả sử dụng vốn
Doanh thu / tổng TS 136 102 112
Qua số liệu trên ta thấy tổng tài sản và nguồn vốn của công ty trong 3 năm qua tăng lên rõ rệt điều này là do Naforimex là công ty thơng mại nên tài sản lu động chiếm tỷ trọng lớn (91,29 - 96,2% ) trong cơ cấu tài sản của công ty và mức tăng tài sản lu động là nguyên nhân chủ yếu làm tăng tổng tài sản và nguồn vốn của công ty.
Sự tăng lên của tài sản lu động phần chủ yếu là do các khoản phải thu quá lớn, điều này cho thấy công ty cha thực hiện tốt công tác thanh quyết toán, để ứ đọng vốn hơi nhiều.
Trong cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 1999 nợ phải trả chiếm một tỉ lệ tơng đối thấp, điều này là do tình hình kinh doanh của công ty vào năm đó gặp rất nhiều khó khăn, do đó nhu cầu huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh là rất thấp. Đến năm 2000, 2001 cơ cấu nợ phải trả đợc ổn định ở mức khoảng 65%. Đây là tỷ lệ cha phải là quá cao so với nhiều công ty thơng mại khác. Xong công ty cũng cần phải có những giải pháp cụ thể để đề phòng những rủi ro có thể gặp phải trong kinh doanh dẫn đến mất khả năng thanh toán
Nhìn vào biểu phân tích trên ta thấy khả năng thanh toán của công ty là khá thấp đặc biệt là khả năng thanh toán tức thời. Mặc dù trong những năm qua, công ty luôn giữ đợc nền tài chính lành mạnh, cung ứng đầy đủ và kịp thời vốn của sản
xuất kinh doanh, luôn giữ chữ tín với khách hàng, bảo đảm trả lơng thởng đầy đủ kịp thời cho ngời lao động. Nhng không làm lành mạnh đợc tình hình tài chính của công ty thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình huy động vốn cho hoạt động sản xuất - kinh doanh.