III. phân tích Hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty giai đoạn (1999 2001)
3. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sử dụng vốn lưu động của cụng ty trong giai đoạn 1999-
1999-2001
3.1 Những mặt tớch cực:
Hoạt động kinh doanh của cụng ty Naforimex từ năm 1999 đến nay được tiến hành trong bối cảnh trong nước và khu vực cú nhiều thay đổi. Qua phõn tớch tỡnh hỡnh sử dụng vốn lưu động ở cụng ty cú thể núi cụng ty đó rất chỳ trọng vào vấn đề quản lý và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn nhằm tăng nhanh số vũng quay, giảm chi phớ lói vay trờn doanh số bỏn ra.
Qua 3 năm, từ năm 1999 đến 2001, quy mụ vốn lưu động khụng ngừng gia tăng. Năm 1999 vốn lưu động bỡnh quõn là 13.626 triệu đồng, năm 2000 là 14.637 triệu đồng, năm 2001 con số này là 15.481 triệu đồng. Điều này là do cụng ty đó sử dụng thành cụng nhiều biện phỏp để huy động vốn đưa vào phục vụ sản xuất kinh doanh như xỳc tiến thu hồi cụng nợ, tranh thu vốn chậm thanh toỏn.
Việc đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh cũng được cải thiện, nguồn tài trợ cho tài sản lưu động và tài sản cố định của cụng ty được đảm bảo thường xuyờn và liờn tục theo đỳng nguyờn tắc là tài sản cố định được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn, phần vốn dài hạn cũn lại và một phần tài sản lưu động được tài trợ bằng cỏc nguồn ngắn hạn. Nhu cầu vốn lưu động thường xuyờn luụn được đảm bảo bằng cỏc nguồn tài trợ hợp lớ.
Tổng doanh thu của cụng ty ngày càng tăng trong thời gian qua chứng tỏ sản phẩm và uy tớn của cụng ty ngày càng khẳng định vị trớ vững chắc trờn thị trường. Kết quả này cú sự đúng gúp khụng nhỏ của nguồn vốn lưu động. Cụng ty đó xõy dựng được cơ chế quản lớ chặt chẽ trong khõu sử dụng vốn lưu động. Gắn trỏch nhiệm của cụng ty với trỏch nhiệm của cỏc đơn vị trực thuộc thụng qua cơ chế khoỏn vốn lưu động cho cỏc phũng ban.
Trờn đõy là những thành tựu mà cụng ty đạt được trong thời gian qua, tuy nhiờn trong quỏ trỡnh hoạt động cụng ty cũng khụng thể trỏnh khỏi những hạn chế nhất định cần thỏo gỡ.
3.2 Những hạn chế và nguyờn nhõn:
3.2.1 Những hạn chế
Khi phõn tớch về hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cụng ty Naforimex ta thấy rằng việc đảm bảo khả năng thanh toỏn của cụng ty chưa thực sự tốt. Ngoài hệ số thanh toỏn ngắn hạn được đảm bảo, hệ số thanh toỏn nhanh và đặc biệt là hệ số thanh toỏn tức thời vẫn ở mức thấp. Điều này tiềm ẩn rủi ro mất khả năng thanh toỏn nếu như cụng ty gặp những biến động lớn trờn thị trường. Trước đõy trong thời kỳ bao cấp, cụng ty cũn trụng đợi nhiều vào sự giỳp đỡ của cỏc ngõn hàng và đơn vị chủ quản, nhưng hiện nay khi mà cỏc thành phần kinh tế đó bỡnh đẳng thỡ đõy đang là vấn đề nổi cộm tại doanh nghiệp. Nợ vay của cụng ty ở mức
cao luụn là nguy cơ đe doạ tỡnh hỡnh hoạt động của cụng ty.
Đối với cụng tỏc quản lý hàng tồn kho, cụng ty vẫn vấp phải những khú khăn nhất định. Tỡnh trạng hàng tồn kho cao, ảnh hưởng khụng ớt đến hoạt động của doanh nghiệp, điều cần lưu ý là cụng ty nờn kế hoạch hoỏ lượng hàng nhập và cú sự phõn tớch thị trường trước khi nhập hàng. Trong thời gian qua khụng ớt lần cỏc bộ phận nhập hàng của cụng ty gặp những sai phạm đú, nhập những lụ hàng rất ớt cú khả năng tiờu thụ, gõy ra tỡnh trạng ứ đọng vốn cho cụng ty. Ngoài ra qui mụ nhập hàng tối ưu là rất khú nhưng quả thực nếu cứ để tỡnh trạng hàng tồn kho như hiện nay thỡ quả thật là một nỗi đe doạ cho hoạt động của cụng ty.
Việc cỏc khoản phải thu tăng đỏng kể trong thời gian qua cũng là một vấn đề cụng ty cần lưu tõm. Mức độ rủi ro của cỏc khoản phải thu này quả thực khụng
nhỏ, nếu số nợ khú đũi cứ liờn tục gia tăng trong khi đú nợ vay của cụng ty cũng lớn thỡ tỡm ra nguồn nào trả nợ đõy. Liệu rằng năng lực thẩm định cỏc khoản nợ của cụng ty đó hợp lý và chớnh xỏc chưa.
Một yờu cầu khỏc đặt ra với cụng ty là phương phỏp xỏc định nhu cầu vốn lưu động định mức cho năm kế hoạch đó đỳng chưa. Phương phỏp mà cụng ty đang ỏp dụng liệu cú cũn phự hợp với quy mụ kinh doanh ngày càng được mở rộng của cụng ty khụng. Cụng ty nờn ỏp dụng những phương phỏp mới, tiờn tiến và hợp lý hơn.
3.2.2 Nguyờn nhõn
Nguyờn nhõn khỏch quan:
- Về vốn đầu tư khú khăn thường gặp phải đú là vốn đầu tư cho mỗi lụ hàng xuất nhập khẩu tương đối lớn, lại thanh toỏn bằng ngoại tệ và phần nhiều vốn đầu tư cụng ty phải đi vay ở cỏc ngõn hàng do đú chịu sự biến động rất lớn của tỷ giỏ hối đoỏi, lói suất cho vay ở cỏc ngõn hàng, do đú làm tăng khả năng rủi ro của cụng ty.
- Cạnh tranh ngày càng khốc liệt trờn thị trường trong và ngoài nước, giữa cỏc doanh nghiệp trong nước và cỏc doanh nghiệp nước ngoài trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoỏ nền kinh tế. Viờc ký kết hiệp định thương mại Việt-Mỹ bờn cạnh mặt tớch cực sẽ đem đến cho cỏc doanh nghiệp thương mại thuần tuý những khú khăn lớn. Nếu cỏc doanh nghiệp thương mại khụng tỡm ra được con đường
cho chớnh mỡnh thì sớm muộn hoạt động sẽ bị thu hẹp.
- Nạn buụn lậu, gian thương ngày càng nghiờm trọng cũng là nhõn tố tỏc động tới hoạt động và hiệu quả của cụng ty. Cũng như bất cứ một doanh nghiệp làm ăn nghiờm tỳc nào, khụng trốn thuế, khụng gian lận, cụng ty Naforimex phải cạnh tranh và chịu sức ộp của hàng lậu và cỏc hành động gian lận.
- Do hệ thống ngõn hàng chưa thực sự phỏt triển, thanh toỏn bằng tiền mặt là chủ yếu trong dõn chỳng cũng như cỏc doanh nghiệp cú quy mụ vừa và nhỏ, hay cụng ty TNHH nờn việc nắm bắt cỏc thụng tin tài chớnh thụng qua cỏc ngõn hàng cũn hạn chế và độ chớnh xỏc khụng cao. Cơ chế tài chớnh của nước ta vẫn cũn nhiều bất cập, thụng tin trờn cỏc bỏo cỏo tài chớnh mà cỏc cụng ty đưa ra liệu đó phản ỏnh đỳng thực trạng của cụng ty chưa. Nếu dựa vào đú để thẩm định năng lực tài chớnh của khỏch hàng thỡ đỏnh giỏ của cụng ty cú đỳng khụng.
- Sự thiếu đồng bộ trong hệ thống húa đơn chứng từ VAT ở cỏc đơn vị đó gõy cho cụng ty rất nhiều phiền toỏi và khú khăn trong quỏ trỡnh xin hoàn thuế
GTGT đầu vào của hàng xuất khẩu. Đõy là hạng mục gõy tồn đọng khụng nhỏ cho nguồn vốn lưu động của cụng ty.
- Uy tớn của cỏc Ngõn hàng Việt Nam chưa cao nờn trong thanh toỏn quốc tế cụng ty thường phải ký quĩ lớn cho lụ hàng nhập khẩu.
Nguyờn nhõn chủ quan:
- Thị trường xuất khẩu của cụng ty hiện vẫn chưa thực sự đa dạng hoỏ, mặt hàng xuất khẩu vẫn cũn ớt. Thị trường cụng ty vẫn tập trung chủ yếu là thị trường cỏc nước trong khu vực vốn rất bấp bờnh, do vậy nờn hoạt động của cụng ty cũn khỏ bị động, thiếu ổn định. Điều này thể hiện rừ trong thời kỡ khủng hoảng tài chớnh tiền tệ vừa qua.
- Cụng tỏc nghiờn cứu thị trường trong và ngoài nước mặc dự đó được quan tõm song chất lượng chưa cao, dẫn đến khụng ớt rủi ro trong quản lớ hàng tồn kho và hàng nhập khẩu. Cụng ty chưa cú một bộ phận chuyờn trỏch nghiờn cứu thị trường, trỏch nhiệm nghiờn cứu thị trường thuộc về từng phũng kinh doanh.
- Việc thẩm định tài chớnh và theo dừi khỏch hàng chưa được thực sự được quan tõm, năng lực phõn tớch tài chớnh vẫn cũn nhiều yếu kộm. Việc cho khỏch hàng vay dựa chủ yếu vào quan hệ.
- Cụng ty chưa cú đội ngũ chuyờn trong lĩnh vực thẩm định theo dừi khỏch hàng nờn kế toỏn cụng ty phải kiờm luụn cụng việc đú, điều này khụng chỉ gõy ra sự quỏ tải trong cụng việc mà giảm chất lượng thẩm định vỡ bản thõn họ khụng thể theo dừi khỏch hàng một cỏch đầy đủ.
- Cụng ty chưa thiết lập được mạng lưới tiờu thụ rộng khắp, chưa phỏt huy được hết khả năng của cỏc đơn vị chi nhỏnh, bỏn hàng chủ yếu là bỏn buụn ớt chỳ
trọng đến hoạt động bỏn lẻ. Do vậy doanh số bỏn hàng của cụng ty vẫn chưa thực
sự phản ỏnh đỳng tiềm năng của cụng ty.
-Chi phớ lu thông vận chuyển của công ty cũng đang là một vấn đề khó
khăn. Công ty thuê đơn vị vận chuyển theo chuyến, cha thiết lập đợc đội ngũ chuyên vận chuyển hoặc cha kí kết hợp đồng vận chuyển dài hạn nên làm tăng chi phí lu thông hàng hoá.
- Thời kỳ bao cấp kộo dài vẫn gõy trong tõm lý cỏn bộ cụng nhõn viờn tớnh ỷ lại, khụng chủ động trong cụng việc nờn gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến hoạt động của cụng ty.
Chơng III
Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động