Phõn tớch những nhõn tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty NAFARIMEX (Trang 49 - 63)

III. phân tích Hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty giai đoạn (1999 2001)

2. Phõn tớch những nhõn tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động

của công ty

Để đạt được kết quả cao nhất trong hoạt động kinh doanh núi chung và trong sử dụng vốn lưu động núi riờng, cỏc doanh nghiệp cần phải xỏc định phương hướng mục tiờu rừ ràng trong sử dụng vốn cũng như cỏc nguồn nhõn tài vật lực sẵn cú. Muốn vậy, cỏc doanh nghiệp cần phải nắm bắt cỏc nhõn tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tỏc động đến kết quả kinh doanh và đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Ngoài cỏc nhõn tố tỏc động chung đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại

cụng ty Naforimex như đó nờu ở chương I, nhúm cỏc yếu tố như doanh thu, Lợi

nhuận, vốn và cơ cấu vốn cú ảnh hưởng trực tiếp đến tỡnh hỡnh sử dụng vốn lưu động của cụng ty

2.1 Phõn tớch ảnh hởng của cơ cấu vốn lưu động

Là một doanh nghiệp thương mại nờn vốn lưu động của cụng ty chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản nờn việc đầu tư vào cỏc khoản mục một cỏch hợp lý sẽ quyết định lớn đến việc hiệu quả kinh doanh của cụng ty.

(Bảng 14: Kết cấu tài sản của cụng ty giai đoạn 1999-2001)

(Đơn vị: Triệu đồng) 1999 2000 2001 2000/1999 2001/2000 Tr.đ % Tr.đ % Tr.đ % Tr.đ % Tr.đ % Tài sản 23.601 100 49.514 100 45.809 100 25.913 210 -3.705 92,52 1. TSLĐ 21.545 91,29 47.628 96,19 44.077 96,21 26.083 221 -3.557 92,53 2. TSCĐ 2.056 8,71 1.886 3,81 1.732 3,79 -170 91,7 -154 91,83

(Nguồn: Bảng cõn đối kế toỏn của cụng ty 1999-2001)

Thụng qua bảng trờn cho thấy chỉ tớnh riờng năm 2000 so với năm 1999 nguồn vốn hoạt động tăng 210% (số tuyệt đối là 25.913 triệu đồng) điều này chứng tỏ cụng ty khụng ngừng tỡm kiếm thờm cỏc nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mỡnh. Sang năm 2001 nguồn vốn cú giảm (bằng 92,52% năm

2000). Mức giảm này chủ yếu là do tài sản lưu động giảm xuống bằng 92,53% năm 2000.

Xột trong tổng tài sản, tỉ trọng tài sản lưu động ngày càng tăng, năm 1999 tài sản lưu động chiếm 91,29%, năm 2000 chiếm 96,19% và đến năm 2001 chiếm 96,21%. Cụng ty là doanh nghiệp thương mại hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nờn tài sản lưu động bao giờ cũng lớn hơn tài sản cố định. Mức tăng giảm tài sản lưu động là nguyờn nhõn chủ yếu làm tăng giảm tổng tài sản thụng qua mức so sỏnh giữa cỏc năm 2000/1999 tài sản lưu động tăng 221% (tương đương 26.083 triệu đồng), năm 2001/2000 tài sản lưu động giảm 92,53% (tương đương giảm 3.557 triệu đồng).

Vốn lưu động của cụng ty bao gồm 4 bộ phận: Tiền, cỏc khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản lưu động khỏc. Tỷ trọng TSLĐ khỏc và tiền chiếm tỉ trọng nhỏ thấp hơn 10%, cũn chủ yếu là hai bộ phận cũn lại chiếm hơn 85%. Để theo dừi và đỏnh giỏ cơ cấu vốn lưu động và sự biến động của nú trong những năm qua ta căn cứ vào số liệu ở bảng 15.

Trong 4 thành phần cơ bản cấu thành nờn vốn lưu động thỡ khoản mục phải thu luụn chiếm tỉ trọng cao nhất, thường trờn 60% tổng số vốn lưu động (năm 1999 là 62,93%, năm 2000 là 76,58%, năm 2001 là 73,15%). Đõy là tỉ lệ tương đối cao so với cỏc doanh nghiệp thương mại khỏc, năm 2000 cỏc khoản phải thu chiếm 76,58% mức cao nhất trong 3 năm, đến năm 2001 tỉ lệ này giảm xuống cũn 73,15% nhưng vẫn ở mức cao. Điều này cú thể giải thớch là do năm 2000 tỡnh hỡnh kinh tế khu vực cũn nhiều biến động, cựng với việc ỏp dụng cỏc chớnh sỏch mới của nhà nước nờn tỡnh hỡnh tài chớnh của hầu hết cỏc cụng ty gặp khú khăn.

Chớnh vỡ vậy để thu hỳt thêm khỏch hàng cụng ty đó tăng cường ỏp dụng cỏc

chớnh sỏch tớn dụng.

Khoản mục hàng tồn kho chiếm tỉ trọng đỏng kể trong vốn lưu động nhng so với khoản mục phải thu vẫn ở mức thấp. Năm 1999 hàng tồn kho chiếm 25,51%, nhưng đến năm 2000 tỉ lệ này giảm xuống chỉ cũn 11,6% và tăng nhẹ lờn 14,34% vào năm 2001. Cú thể thấy năm 1999 tỉ lệ hàng tồn kho chiếm cao nhất trong 3 năm gần đõy. Điều này là do trong những thỏng đầu năm 1999, việc ỏp dụng 3 luật thuế mới vẫn cũn nhiều bất cập như: Trong thủ tục xuất khẩu vấn đề trừ thuế với những thủ tục rườm rà chậm trễ gõy ứ đọng hàng tồn kho, sức

mua thời kỡ này cũng giảm nờn việc tồn đọng là điều khụng thể trỏnh khỏi. Tuy

nhiờn một điều đỏng lưu ý là do đặc điểm của lĩnh vực kinh doanh của cụng ty là tớnh thị trường của hàng tồn kho, do hàng xuất khẩu vốn dĩ rất "lưu động", nú chỉ mang tờn hàng tồn kho trong một thời gian ngắn.

Tiền là một chỉ tiờu rất quan trọng, nú cú ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thanh toỏn của cụng ty, năm 2000 lượng tiền mặt dự trữ của cụng ty tăng cao đạt 283,2% năm 1999 (tăng 2.113 triệu đồng). Tỉ lệ tiền mặt dự trữ qua cỏc năm

1999, 2000, 2001 là 5,35%, 6,86%, 7,3%. Tỉ lệ này tăng dần qua cỏc năm, nhng

vẫn ở mức thấp, điều này thể hiện ở khả năng thanh toán tức thời của công ty. Đõy là chỉ tiờu ảnh hưởng khụng nhỏ đến hoạt động của cụng ty vỡ chỉ tiờu phản ỏnh khả năng thanh toỏn đều được cỏc ngõn hàng lưu tõm khi tiến hành cho vay vốn.

Tuy nhiờn để xem xột tớnh hợp lớ của cơ cấu vốn lưu động thỡ chỳng ta

cũng cần tớnh đến cơ cấu trong từng khoản mục cấu thành nờn nú (xem bảng 15)

Khoản mục này của cụng ty bao gồm cỏc khoản tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngõn hàng và tiền đang chuyển. Cú thể núi tiền là mạch mỏu trong cơ thể bởi nú được lưu chuyển liờn tục hàng ngày, hàng giờ…, nú giỳp cho hoạt động sản xuất

kinh doanh diễn ra liờn tục. Do đặc điểm về sự đa dạng hoỏ trong quan hệ thanh

toỏn nờn cụng ty cú quan hệ với hầu hết với cỏc ngõn hàng trờn địa bàn Hà Nội

và ở cỏc tỉnh nơi cụng ty cú chi nhỏnh (Ngõn hàng CityBank, Ngõn hàng ngoại thương, Ngõn hàng cụng thương quận hoàn kiếm…). Xuất phỏt từ sự đa dạng phức tạp này mà nhiệm vụ đặt ra với nhà quản lớ tiền mặt của cụng ty rất cao; việc quản lớ phải theo dừi từng ngày, từng giờ, cỏc luồng tiền vào ra được kế hoạch rất cụ thể, trỏnh tỡnh trạng chậm trễ trong thanh toỏn.

Theo bảng trờn thỡ ta cú thể thấy tiền gửi ngõn hàng của cụng ty thỡ sử dụng cho hoạt động kinh doanh của cụng ty như: dựng trong thanh toỏn với bạn hàng hoặc với đối tỏc kinh doanh

Biểu đồ 3: Cơ cấu tiền của cụng ty

Cụng ty khụng cú tiền gửi tiết kiệm cú kỡ hạn cũng như khụng cú khoản mục nào đầu tư cho chứng khoỏn thanh khoản bởi trờn thực tế nhu cầu tiền mặt tại cụng ty diễn ra thường xuyờn với quy mụ rất lớn. Khụng những chỉ dựng cho việc chi thụng thường như: thanh toỏn tiền lương, tiền mua NVL mà thu mua hàng xuất khẩu, thanh toỏn hàng nhập khẩu… Do vậy nhu cầu vốn của cụng ty rất lớn, lượng tiền nhàn rỗi hầu như khụng cú.

Qua số liệu bảng 15 và biểu đồ 3 cho ta thấy lượng tiền của cụng ty tăng

nhanh vào năm 2000 đạt 283,2% so với năm 1999. Điều này phự hợp với nhu cầu

chi trả tăng lờn khi cụng ty đó huy động một lượng vốn khỏ lớn cho nhu cầu hoạt

động kinh doanh. Lượng tiền mặt tại quỹ cụng ty luụn duy trỡ ở một tỉ lệ thấp đủ để thực hiện cỏc nghiệp vụ kinh doanh. Lượng tiền cũn lại cụng ty chủ yếu gửi cỏc ngõn hàng, tỉ lệ này luụn chiếm từ 4,08 đến 6,7% trong tổng vốn lưu động; đõy chủ yếu là tiền gửi thanh toỏn, khụng phải là họ khụng thấy sự chờnh lệch lói suất từ tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi ngõn hàng nhưng để chủ động trong kinh doanh và đảm bảo an toàn trong thanh toỏn thỡ việc duy trỡ một số dư nhất định trong tài khoản tiền là hoàn toàn hợp lớ. Tuy nhiờn trờn thực tế tại cụng ty rất ớt cú

tiền mặt tồn đọng trờn tài khoản quỏ lõu vỡ thụng thường cụng ty sẽ chuyển ngay

ra để trả nợ ngắn hạn khi nú vượt quỏ một gới hạn nào đú.

2.1.2. Cơ cấu cỏc khoản phải thu

Cỏc khoản phải thu là một bộ phận chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng vốn lưu động của cụng ty và cú liờn quan trực tiếp đến chu kỡ vận động của vốn lưu động. Việc quản lớ cỏc khoản phải thu là một trong những vấn đề đang được sự quan tõm đặc biệt của cụng ty nhất là trong điều kiện cạnh tranh hiện nay thỡ chớnh sỏch tớn dụng thương mại đang trở thành cụng cụ để thu hỳt khỏch hàng.

Trong số khoản mục phải thu thỡ chủ yếu khoản mục phải thu khỏch hàng cú sự biến động mạnh, năm 1999 khoản mục này chiếm 27,92% so với tổng số vốn lưu động, năm 2000 giảm cũn 23,64% và đến năm 2001 lại tăng 40,13%

Biểu đồ 4: Cơ cấu khoản phải thu

Như ta đó biết trong năm 1997, 1998 mụi trường kinh doanh khụng được thuận lợi ở cỏc nước Đụng Nam Á. Năm 1999 tỡnh hỡnh kinh doanh của cụng ty cũng khụng mấy sỏng sủa, do đú nhu cầu nhu cầu vốn cho kinh doanh là rất thấp. Sang năm 2000 cụng ty đó tăng cường ỏp dụng cỏc chớnh sỏch tớn dụng như nới lỏng quy chế thanh toỏn. Vỡ vậy năm 2000 khoản mục phải thu khỏch hàng cũng như trả trước đó tăng lờn đỏng kể, năm 2000 phải thu khỏch hàng tăng 5.243 triệu đồng bằng 187,17% năm 1999 và tiếp tục tăng lờn năm 2001 bằng 157,1% năm 2000, khoản mục trả trước người bỏn cũng tăng lờn trong hai năm 2000, 2001; bằng 15,36% và 20,13%. Mặc dự để tăng cường cạnh tranh thỡ việc cung cấp tớn dụng thương mại là một điều cần thiết, tuy nhiờn cụng ty cũng cần phải chỳ ý rằng đõy là một loại tài sản mang lại khụng ớt rủi ro. Để hạn chế tổn thất xảy ra,

-20000 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 T ri ệu đ ồn g Phải thu khách hàng Trả trước người bán VAT được khấu trừ Phải thu khác Dự phòng các khoản phải thu khó đòi Năm 1999 2000 2001

việc lập quỹ dự phũng cỏc khoản phải thu khú đũi đối với cụng ty cũng là một lẽ đương nhiờn. Năm 2000 khoản dự phũng này đó giảm xuống cũn 236 Triệu đồng đõy là một dấu hiệu đỏng mừng, xong sang năm 2001 tỉ lệ này lại tăng đến 1,26% tương đương với 553 Triệu đồng, tăng 234,32% năm 2000. Đõy cũng là mức cao nhất trong 3 năm qua. Nhưng dự sao phũng bệnh cũng hơn chữa bệnh, do vậy việc tỡm ra giải phỏp để hạn chế cỏc khoản phải thu khú đũi là một trong những yờu cầu cấp bỏch đối với cụng ty hiện nay. Việc xem xột quy trỡnh thẩm định khả năng mua chịu của khỏch hàng cựng với việc đặt ra một tỉ lệ ưu đói nhất định cú thể là giải phỏp trước mắt giỳp cụng ty nhằm hạn chế cỏc khoản nợ khú đũi.

Với khoản chi phớ trả trước: Đõy là khoản vốn mà cụng ty bị chiếm dụng do việc phải kớ quỹ để nhập khẩu hàng hoỏ. Điều này bất lợi với cụng ty, do thường phải kớ quỹ tới 80% giỏ trị lụ hàng. Trong năm 2000 khoản này chiếm 7.311 triệu đồng, đõy là một con số khỏ lớn gần bằng cỏc khoản phải thu khỏch hàng của cụng ty, năm 2001 con số này tăng 121,37% (tương đương 1.562 triệu đồng). Với khoản VAT khấu trừ năm 1999 tỉ lệ này đạt 11,97% là mức cao nhất trong 3 năm gần đõy và tỉ lệ này giảm dần trong 2 năm 2000, 2001. Điều này cú thể do năm 1999 là năm đầu thực hiện nờn vẫn cũn nhiều thiếu sút, việc hoàn thuế chậm. Về mặt lý thuyết trong luật VAT nờu rằng cụng ty sẽ được xột hoàn thuế do vậy sẽ khụng gặp bất kỳ thiệt hại nào. Song trờn thực tế việc hoàn thuế khụng thể thực hiện ngày một ngày hai mà nú cần cú thời gian nhất định, đặc biệt càng gặp khú khăn nếu gặp bất kỳ thiếu sút nào trong bộ chứng từ xin hoàn thuế. Chỳng ta đang trong những năm đầu ỏp dụng nờn việc thiếu sút là khụng thể trỏnh khỏi, nhất là trong điều kiện chứng từ hoỏ đơn cũn nhiều bất cập, cỏc hỡnh thức ỏp dụng VAT cũn khỏc nhau… Tất cả những nguyờn nhõn trờn đều gõy khú khăn khụng ớt cho khõu kế toỏn của cụng ty.

2.1.3 Cơ cấu hàng tồn kho

Là một cụng ty thực hiện kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực thương mại nờn dự trữ và tồn kho là một vấn đề đặc biệt quan trọng với cụng ty.

Thụng qua số liệu của bảng cho thấy năm 2000 quy mụ hàng tồn kho giảm mạnh so với năm 1999 điều này là do cỏc khoản mục NVL tồn kho, hàng hoỏ tồn kho và hàng gửi bỏn giảm mạnh. Việc tồn kho NVL chủ yếu ở lĩnh vực gia cụng chế biến hàng xuất khẩu.

Tỉ lệ NVL tồn kho trong tổng vốn lưu động qua cỏc năm 1999, 2000, 2001 là 0,15%, 0,009%, 0,093% đõy là tỉ lệ tương đối thấp điều này cho thấy cụng ty chưa chỳ trọng vào lĩnh vực chế biến hàng xuất khẩu mà chỉ mới dừng lại ở việc thu gom hàng và đem xuất khẩu. Điều này cũng thấy được thụng qua tỉ lệ của cỏc khoản mục cụng cụ dụng cụ tồn kho và chi phớ sản phẩm dở dang cũng chiếm tỉ lệ rất thấp trong tổng tài sản lưu động.

Hiện nay với cụng ty thỡ lĩnh vực kinh doanh thương mại vẫn là lĩnh vực chủ yếu mang lại lợi nhuận.

Năm 2000, tỡnh hỡnh kinh doanh của cụng ty cú nhiều thuận lợi hơn, tốc độ tiờu thụ hàng hoỏ nhanh, cụng ty chỉ duy trỡ tỉ lệ hàng hoỏ tồn kho ở mức 8,62% thấp hơn nhiều so với mức 21,86% năm 1999 và đến năm 2001 tỉ lệ này đạt 12,7% cú thể núi cụng ty vẫn cũn cú tỉ lệ hàng hoỏ tồn kho cao vỡ thế chắc chắn trong số đú lượng hàng hoỏ quỏ tuổi cũng khụng phải là nhỏ. Bộ phận này

rất khú tiờu thụ, nhưng để cạnh tranh cụng ty vẫn phải nhập hàng mới và cứ như

thế… thử hỏi nếu nguồn tài trợ cho lượng hàng tồn kho trờn là vay ngắn hạn ngõn hàng thỡ việc trả lói ngõn hàng sẽ tăng thờm gỏnh nặng cho hoạt động của cụng ty.

2.2 Phõn tớch ảnh hởng của tỡnh hỡnh quản lớ vốn lưu động

Nếu quản lớ vốn lưu động khụng tốt, hoạch định và kiểm soỏt vốn lưu động khụng chặt chẽ thỡ sẽ dẫn đến nguy cơ làm ăn thua lỗ, thậm chớ là phỏ sản cho doanh nghiệp. Ngược lại, nếu quản lớ vốn lưu động tốt thỡ cỏc doanh nghiệp sẽ nõng cao được hiệu quả sử dụng vốn lưu động, tạo đà phỏt triển mạnh mẽ. Quản lớ vốn lưu động khụng chỉ đơn thuần là quản lớ cỏc khoản mục cấu thành nờn vốn lưu động mà người ta cũn quan tõm đến việc xỏc định nhu cầu vốn lưu động,

phõn bổ vào từng khoản mục theo cỏc chỉ tiờu nào.

- Xỏc định nhu cầu vốn lưu động

Vốn lưu động thường xuyờn định mức là số vốn cú thể dự tớnh được trước, cần thiết và thường xuyờn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Cụng ty Naforimex là một doanh nghiệp thương mại nờn việc xỏc định nhu cầu vốn lưu động hợp lý và chớnh xỏc là một yếu tố rất quan trọng cho hoạt động của cụng ty. Trong thời gian qua, cụng ty ỏp dụng phương phỏp xỏc định nhu cầu vốn lưu động định mức như sau:

Vốn lưu động định mức = Doanh thu thuần / Hệ số luõn chuyển định mức

Cỏch tớnh này trong thời gian qua đó bộc lộ một số hạn chế chủ yếu sau đõy:

• Việc xỏc định tuy đơn giản nhưng chưa cụ thể cho từng khõu, từng bộ

phận. Điều này hạn chế việc sử dụng cú hiệu quả vốn lưu động cũng như đảm bảo được lượng vốn lưu động thớch hợp cho từng khõu, từng bộ phận.

• Việc xác định doanh thu kế hoạch là rất khú vỡ thị trường luụn biến động

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty NAFARIMEX (Trang 49 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w