Chính sách thu hút học sinh học nghề

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề (Trang 66 - 68)

II- Một số khuyến nghị nhằm phát triển công tác dạy nghề ở các cơ sở dạy nghề

4.Chính sách thu hút học sinh học nghề

4.1Nâng cao nhận thức xã hội về vai trò vị trí của đào tạo nghề đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, tạo nên phong trào học nghề, lập nghiệp.

-Tăng cờng công tác tuyên truyền về vai trò, vị trí của đào tạo nghề đối với sự phát triển kinh tế xã hội trong các nhà trờng và toàn thể xã hội. Trong đó các phơng tiện thông tin đại chúng đóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao nhận thức của nhân dân, nhất là lớp trẻ về vấn đề hớng nghiệp, phân luồng học sinh sau THCS, và PTTH, qua các nội dung sau:

+ Thông tin về phân luồng học sinh, cơ cấu lao động ở các nớc đã phát triển để thấy xu hớng quốc tế, giúp tác động đến nhận thức của các tầng lớp nhân dân ta.

+ Nêu các thông tin về nhu cầu lao động trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

+ Nêu những tấm gơng lao động thành đạt của thanh niên từ nhiều con đờng khác nhau, trong đó đặc biệt chú ý những gơng “phân luồng” từ học sinh phổ thông và đi lên bằng những con đờng khác nhau (bằng các bài viết trên sách báo, phim ảnh )…

+ Nên mở các cuộc thi viết về các tấm gơng lập thân, lập nghiệp trong thanh niên, qua đó cho xã hội, nhất là thanh niên thấy đợc có nhiều tấm g- ơng từ rất nhiều con đờng khác nhau để đi đến thành đạt…

-Xây dựng các chơng trình phối hợp giữa Tổng cục dạy nghề với Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và Tổng liên đoàn lao động Việt Nam về việc tuyên truyền giáo dục dạy nghề.

-Đa phong trào thi học sinh giỏi nghề, giáo viên giỏi nghề các trờng, trung tâm dạy nghề trở thành hoạt động thờng xuyên của từng cơ sở và trên phạm vi cả n- ớc.

4.2. Các chính sách khuyến khích ngời lao động, nhất là thanh niên vào học ở các cơ sở dạy nghề . vào học ở các cơ sở dạy nghề .

-Miễn giảm học phí và cấp học bổng cho học sinh học các nghề có điều kiện lao động nặng nhọc và độc hại hoặc khó tuyển, học sinh đào tạo theo địa chỉ ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa.

-Dành tỉ lệ lớn tuyển học sinh học nghề từ nông thôn, vùng sâu, vùng xa, bộ đội phục viên và đối tợng thuộc diện chính sách có đủ trình độ văn hoá để phục vụ cho các vùng kinh tế.

-Lao động nông thôn không có điều kiện thoát li sản xuất, đợ phép học từng học phần trong mỗi đợt, khi học hết chơng trình đợc thi tốt nghiệp, nếu đạt yêu cầu thì đợc cấp bằng nghề hoặc chứng chỉ tơng ứng với chơng trình đào tạo.

-Điều chỉnh hợp lí mức học bổng cho học sinh học nghề so với sinh viên để khuyến khích học nghề.

-Nhà nớc đầu t khuyến khích học sinh đi học một số nghề cần thiết ở nớc ngoài.

Nhng yếu tố cốt lõi thu hút học nghề chính là thu nhập thực tế của ngời lao động học nghề: Nhà nớc cần có chính sách điều chỉnh chế độ tiền lơng đối với công nhân có tay nghề cao và công nhân làm những nghề có yêu cầu kĩ thuật cao hoặc những nghề có điều kiện làm việc nặng nhọc và độc hại.

Những ngời có bằng tốt nghiệp nghề hoặc chứng chỉ nghề đợc u tiên vay vốn để tạo việc làm theo nghề đã đợc đào tạo.

Đồng thời, ban hành danh mục những nghề bắt buộc ngời hành nghề phải có bằng nghề hoặc chứng chỉ nghề. Ngời sử dụng lao động chỉ đợc phép tuyển dụng những ngời có bằng tốt nghiệp nghề hoặc chứng chỉ nghề để bố trí làm những nghề nói trên.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề (Trang 66 - 68)