Quy hoạch sắp xếp lại mạng lới cơ sở dạy nghề

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề (Trang 58 - 60)

II- Một số khuyến nghị nhằm phát triển công tác dạy nghề ở các cơ sở dạy nghề

1.Quy hoạch sắp xếp lại mạng lới cơ sở dạy nghề

•Phát triển mạng lới cơ sở dạy nghề theo hớng xã hội hóa, đa dạng hóa, linh hoạt, năng động và thiết thực về hình thức đào tạo

-Đối với các trờng dạy nghề công lập: Nhà nớc cần tập trung xây dựng hệ thống trờng công lập, đặc biệt là ccs trờng trọng điểm, theo quy hoạch, làm nòng cốt trong đào tạo đội ngũ công nhâny kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ lành nghề và lành nghề bậc cao cho các ngành kinh tế mũi nhọn, các khu công nghiệp tập trung và cho xuất khẩu lao động . Các trờng này sẽ phải đảm bảo tiếp nhận khoảng 26 – 28% số tuyển sinh vào năm 2010.

-Các trờng dạy nghề trong doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp lớn, các tổng công ty trong nớc và đầu t nớc ngoài đào tạo nghề theo yêu cầu của sản xuất, có địa chỉ sử dụng, cập nhật công nghệ mới. Nhà nớc cần khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp, các công ty lớn có nhu cầu đào tạo nghề nhiều , xúc tiến mở trờng dạy nghề.

-Các trung tâm dạy nghề: tiếp tục phát triển mạng lới, mở rộng quy mô đào tạo các trung tâm dạy nghề do chính quyền địa phơng, ca s tổ chức đoàn thể xã hội đầu t để đào tạo nghề ngắn hạn, nghề phổ biến mà thị trờng đang cần, nhất là ở các trung tâm dạy nghề quận huyện, đào tạo nghề và chuyển giao công nghệ (nhất là công nghệ sinh học) vào nông thôn

-Các cơ sở đào tạo nghề t nhân (trờng dạy nghề, trung tâm dạy nghề) chủ yếu đào tạo nghề cho ngời lao động tự tạo việc làm, tự hành nghề phù hợp với thị trờng lao động.

-Phát triển đào tạo nghề thông qua hợp tác quốc tế: đa dạng hóa các hình thức hợp tác quốc tế về dạy nghề nh: khảo sát, trao đổi kinh nghiệm, hội thảo, tập huấn, liên kết đào tạo nghề ở Việt Nam, đa đi đào tạo ở nớc ngoài những ngành nghề đòi hỏi kỹ thuậtt cao mà ở Việt Nam cha có đủ điều kiện để đào tạo, trao đổi chuyên gia, cán bộ quản lý, đa giáo viên, học sinh đi thực tập ở nớc ngoài để nâng cao trình độ, tham gia các cuộc thi học sinh giỏi nghề ở khu vực và quốc tế khuyến khích và tạo…

điều kiện thuận lợi cho cá nhân và tổ chức nớc ngoài đầu t về dạy nghề ở Việt Nam.

•Soát xét lại các trờng trung học chuyên nghiệp vừa đợc đổi từ các trờng dạy nghề từ năm 1997-1998 theo hớng những trờng nào vẫn chủ yếu đào tạo công nhân thì chuyển lại thành trờng dạy nghề .

•Tiếp tục dự án đầu t nâng cấp 15 trờng dạy nghề hiện có thành các trờng đào tạo nghề chất lợng cao. Phấn đấu đến năm 2010 sẽ có 45 trờng trọng điểm quốc gia, các trờng này đợc tập trung đầu t cơ sở vật chất và trang thiết bị theo hớng hiện đại hóa thông qua dự án giáo dục kỹ thuật – dạy nghề bằng vốn vay của Ngân hàng Châu á (ADB), các dự án hợp tác quốc tế khác và cac nguồn lực trong nớc. Các trờng trọng điểm sẽ là hệ xơng sống, mô hình mẫu và đi đầu trong việc đảm bảo chất lợng đào tạo trong toàn bộ hệ thống. Bên cạnh đó, phát triển mạnh mẽ các loại hình cơ sở dạy nghề để phổ cập nghề cho ngời lao động, tạo mọi cơ hội cho ngời lao động có điều kiện học tập nghề nghiệp, có việc làm và phát triển không hạn chế năng lực của mình.

•Hỗ trợ cho các tỉnh cha có trờng dạy nghề mà có nhu cầu. Mở ở mỗi tỉnh một trờng dạy nghề hoặc nâng cấp một trung tâm dạy nghề thành một trờng dạy nghề. Những nơi đó cần phải xây dựng dề án xác định quy mô, ngành nghề đào tạo, trên cơ sở nhu cầu thực tế về đào tạo nghề phục vụ cho chơng trình phát triển kinh tế xã hội của địa phơng, lập luận chứng king tế kỹ thuật, dự tính kinh phí cần thiết cho việc xây dựng trờng và các điều kiện khác, trong đó cần dự kiến nguồn lực do địa phơng đầu t và những nội dung cần hỗ trợ của Nhà nớc (kinh phí, đào tạo giáo viên ). Căn cứ vào mục tiêu ngành nghề đào tạo của tr… ờng, Tổng cục dạy nghề sẽ chọn và giao nhiệm vụ cho các trờng dạy nghề có kinh nghiệm liên kết hỗ

trợ về nội dung, chơng trình, giáo trình trong thời gian đầu theo hình thức chuyển giao công nghệ.

•Tiếp tục mở thêm các trung tâm dạy nghề ở các huyện ,thị xã ,tại các làng nghề để đào tạo nghề cho thanh niên, bộ đội xuất ngũ ,đào tạo nghề kết hợp với chuyển giao công nghệ (chế biến nông lâm hải sản và điện, cơ khí nhỏ nông thôn) nhất là cho nông dân các vùng ven đo thị do quá trình đô thị hoá để chuyển sang làm các ngành nghề và dịch vụ. Các tỉnh thuộc vùng đông bằng bắc bộ, các tỉnh ven biển miền trung (phục vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế biển), các tỉnh miền núi, Tây nguyên, vùng sâu vùng xa cần có kế hoạch mở rộng mạng lới các trung tâm dạy nghề sao cho số trung tâm dạy nghề ở các quận huyện ít nhất bằng 30% tổng số quận huyện.

Đặc biệt, các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng nông nghiệp phát triển nhng hệ thồng dạy nghề còn rất mỏng, cần đợc hỗ trợ để từ nay đến hết năm 2003 mở thêm 20 trung tâm dạy nghề ở các huyện và thành lập 4 trờng dạy nghề ở 4 tỉnh mà cha có một trờng dạy nghề nào ( Kiên Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau) để phục vụ sản xuất, chế biến nông sản – hải sản và các ngành công nghiệp, giao thông, xây dựng ở địa phơng.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề (Trang 58 - 60)