Theo vùng kinh tế

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề (Trang 43 - 47)

Đồng bằng Sông Hồng 30.4 70.07 15.79 14.14

Đông Bắc 47.8 83.47 14.64 1.88

Tây Bắc 11.0 97.27 2.73 0.00

Bắc Trung Bộ 25.0 75.20 18.00 6.80

Duyên Hải Nam Trung Bộ 39.5 85.82 13.42 0.76

Tây Nguyên 35.0 82.86 8.57 8.57

Đông nam Bộ 20.2 40.59 35.64 24.75

Biểu 13: Giáo viên của trung tâm dạy nghề theo hình thức tham gia giảng dạy và theo vùng

Giáo viên (ngời)

Tỷ trọng theo sự tham gia giảng dạy(%) Biên chế Hợp đồng dài hạn hạn, thỉnh giảng Hợp đồng ngắn Chung 17.1 21.64 37.43 40.94 I. Theo hình thức sở hữu Công lập 19.5 22.05 33.85 44.62 ngoài công lập 11.3 20.35 53.98 26.55

II. Theo vùng kinh tế

Đồng bằng Sông Hồng 22 23.18 29.55 47.27

Đông Bắc 9.3 24.73 50.54 24.73

Bắc Trung Bộ 8.6 38.37 23.26 38.37

Duyên Hải Nam Trung Bộ 8.5 38.82 36.47 25.88

Tây Nguyên 18 0 88.89 11.11

Đông nam Bộ 20.1 13.93 49.25 36.82

Bình quân mỗi trung tâm có 17,1 giáo viên, trong đó các trung tâm công lập có 19,5 giáo viên còn các trung tâm ngoài công lập có 11,3 giáo viên. Tỉ trọng giáo viên trong biên chế thấp hơn so với trờng dạy nghề, nhng là tỉ trọng giáo viên tham gia giảng dạy dới hình thức hợp đồng ngắn hạn và thỉnh giảng lớn đối với các trung tâm dạy nghề, đặc biệt là đối với các trung tâm công lập. Tỉ lệ này cao gấp 2 lần so với số giáo viên trong biên chế của trung tâm. Tỉ trọng giáo viên hợp đồng ngắn hạn và thỉng giảng cao do một phần nhu cầu học nghề của ngời lao động lớn, trong khi đó bị khống chế số biên chế và số hợp đồng dài hạn. Các trung tâm thờng phải mời giáo viên từ các trờng đại học, các trờng dạy nghề đến giảng dạy những môn mà họ không có khả năng giảng dạy.

Mặt khác, đa số các trung tâm dạy nghề đều mới đợc thành lập nên bộ máy gọn nhẹ, linh hoạt. Tuy nhiên, việc các trung tâm dạy nghề sử dụng giáo viên dới hình thức thỉnh giảng đôi khi sẽ ảnh hởng đến kế hoạch của trung tâm nhng nếu xét về tổng thể sẽ có lợi hơn vì trung tâm không phải bỏ ra nhiều khoản chi phí cho số giáo viên đó, đồng thời có thể mời đợc những giáo viên có kinh nghiệm.

Theo vùng kinh tế thì số giáo viên bình quân của một trung tâm thuộc vùng đồng bằng sông Hồng là cao nhất, tiếp đó là vùng Đông Nam Bộ. Có sự chênh lệch lớn về số giáo viên bình quân của một trung tâm giữa các vùng khác nhau. Bên cạch đó cũng có sự khác nhau lớn giữa tỉ trọng giáo viên trong biên chế và giáo viên hợp đồng ngắn hạn, thỉnh giảng của các vùng.

3. Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo thâm niên giảng dạy

Thâm niên giảng dạy cao giúp giáo viên tích lũy đợc nhiều kinh nghiêm hơn, góp phần không nhỏ làm tăng chất lợng giảng dạy.

Biểu 14: Giáo viên trong biên chế theo thâm niên giảng dạy

GV trong biên chế(%)

Tỉ trọng theo thâm niên giảng dạy (%) <5năm 5-10năm 11-20 năm > 20năm

1.Trờng dạy nghề 19.1 15.71 17.28 30.89 36.13

Công lập 27.5 15.64 17.09 30.18 36.73

Ngoài công lập 2.5 20.00 16.00 40.00 20.00

2.Trung tâm dạy nghề 3.7 22.7 22.7 28.65 25.95

Công lập 4.3 24.29 20.95 27.62 27.14

Ngoài công lập 2.4 15.08 30.16 34.13 20.63

3.1 Đối với trờng dạy nghề

Tính chung số giáo viên có thâm niên giảng dạy trên 20 năm chiếm tỉ trọng cao nhất (36,1%), tiếp đó là số có thâm niên từ 11 – 20 năm (30,9%). Nếu tính chung cho số có trên 10 năm giảng dạy thì tỉ trọng sẽ là 67%. Các tỉ lệ này gần giống đối với các trờng công lập. Đây là điều đáng mừng vì với thâm niên giảng dạy cao nh vậy thì các giáo viên đã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy. Đồng thời đó cũng là khoảng thời gian để đội ngũ giáo viên có thể cập nhật các kiến thức mới.

Tỉ trọng giáo viên có thâm niên giảng dạy dới 5 năm là 15,7%. Mặt dù đội ngũ này cha tích luỹ đợc hhiều kinh nghiệm nhng lại rất cần thiết để kế thừa khi số có thâm niên giảng dạy cao đến tuổi nghỉ hu. Lúc đó các trờng sẽ tránh đợc hiện t- ợng thiếu hụt giáo viên.

3.2 Đối với trung tâm dạy nghề

Qua số liệu trên, có thể thấy tỉ trọng giáo viên theo thâm niên giảng dạy ở các trung tâm dạy nghề nói chung và trong các trung tâm dạy nghề công lập nói riêng: có sự phân bố khá đều về đội ngũ giáo viên theo nhóm thâm niên giảng dạy. Điều này vừa đảm bảo cung cấp cho học sinh học nghề những kiến thức chuyên sâu vừa đảm bảo đợc sự thay thế liên tục của đội ngũ giáo viên. Trong tổng số thì tỉ trọng giáo viên có dới 5 năm giảng dạy là 22,7%, có từ 5 – 10 năm cũng là 22,7%, có từ 11 – 20 năm là 28,6% và trên 20 năm là 26%. Tỉ lệ này tơng ứng với các trung tâm công lập là: 24,3%, 21%, 27,6% và 27,1%.

4. Tơng quan giữa quy mô giáo viên và quy mô đào tạo của các cơ sở dạy nghề cơ sở dạy nghề

Dạy nghề có đặc thù khác với các bậc giáo dục khác là thời gian thực hành chiếm đa số. Do đó, mỗi giáo viên sẽ giảng dạy ít học sinh hơn. Bình quân ở nớc ta cần 9 đến 10 giáo viên trên 100 học sinh.

Biểu15: Giáo viên /100 học sinh theo loại cơ sở và theo vùng

Giáo viên /100 học sinh

Trờng dạy nghề Trung tâm dạy nghề

Chung 7.9 9.1

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w