Chính sách của Nhà nớc về đào tạo nghề

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề (Trang 68 - 73)

II- Một số khuyến nghị nhằm phát triển công tác dạy nghề ở các cơ sở dạy nghề

5.Chính sách của Nhà nớc về đào tạo nghề

5.1.Chính sách đối với cơ sở dạy nghề

Để thu hút các nguồn lực trong và ngoài nớc cho lĩnh vực dạy nghề Nhà nớc cần xây dựng các chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho các cơ sở dạy nghề, nhất là các cơ sở dạy nghề ngoài công lập, nh:

-Ưu đãi thuế thu nhập cho các cở ngoài công lập

-Ưu tiên mức thuế phù hợp với hoạt động sản xuất kết hợp thực hành nghề của các cơ sở dạy nghề.

-Ưu tiên cấp quyền sử dụng đất để xây dựng cơ sở dạy nghề hoặc cho thuê đất, thuê nhà, xởng để mở cơ sở dạy nghề với giá u đãi.

-Các cơ sở dạy nghề đợc mua trang thiết bị thanh lí của các doanh nghiệp do đổi mới công nghệ để làm thiết bị giảng dạy và thực hành.

Tuy nhiên, các cơ sở dạy nghề trong tơng lai dù theo mô hình nào đều phải là mô hình hạch toán kinh tế chứ không theo cơ chế bao cấp: Đầu vào có thể là nguồn từ ngân sách Nhà nớc,của ngời học nghề, từ đơn vị sản xuất, từ cơ sở đào tạo, từ nớc ngoài (vốn ODA hoặc FDI )và các nguồn vốn tài trợ khác. đầu ra phải trả lời cho đợc câu hỏi chi phí đào tạo cho ngời học, trên cơ sở đó để kí kết hợp đồng dạy nghề

Nhà nớc cần có chính sách quy định doanh nghiệp phải lập quỹ đào tạo, coi đây là chi phí sản xuất, đồng thời phải thờng xuyên kiểm tra, thởng-phạt để đảm bảo thực hiện nghiêm quy định này.

Nhà nớc cũng cần có chế tài buộc các nhà tuyển dụng lao động phải đóng đủ lệ phí đào tạo nh quy định 71/CP đã quy định để tránh tình trạng ngời sử dụng không quan tâm tới công tác đào tạo.

Đồng thời, Nhà nớc cần quản lý chặt chẽ các trờng dạy nghề, trung tâm dạy nghề thông qua việc đăng ký, cấp giấy phép dạy nghề, cấp bằng – chứng chỉ nghề; định hớng và hớng dẫn hoạt động với các cơ sở dạy nghề quy mô nhỏ.

Tổng cục dạy nghề, các cơ quan quản lý về đào tạo nghề của các địa phơng và các ngành cần tăng cờng thanh tra, kiểm tra việc thi hành các quy phạm pháp luật về đào tạo nghề của các cơ sở dạy nghề nhằm kịp thời chấn chỉnh các sai sót, tồn tại của các cơ sở dạy nghề, phát hiện các điển hình tốt để nhân rộng và các quy định cha hợp lý của các văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo nghề để đề nghị sửa đổi.

5.2.Xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật và quy định về đào tạo nghề

Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy quản lý đào tạo nghề ở các địa phơng và các Bộ, ngành, trung ơng.

Quy định về việc cấp phát, quản lý, sử dụng, kiểm tra và kiểm soát việc sử dụng ngân sách Nhà nớc cấp cho đào tạo nghề.

Xây dựng các chuẩn về cơ sở dạy nghề: các chuẩn về cơ sở vật chất, tiêu chuẩn và định mức về đội ngũ giáo viên .…

Bớc đầu xây dựng các chơng trình đào tạo chuẩn cho một số nghề đào tạo ngắn hạn phổ biến.

Kết Luận

Đào tạo nghề trong hệ thống giáo dục – đào tạo quốc dân là quốc sách hàng đầu, cung cấp phần lớn công nhân kỹ thuật cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc. Để đạt đợc điều đó, cần tập trung đầu t, phát triển các cơ sở đào tạo nghề, trong đó bộ phận chính là các trờng dạy nghề, trung tâm dạy nghề. Đây là nhiệm vụ lớn đòi hỏi sự tham gia toàn xã hội.

Qua quá trình thực tập tại Viện Khoa học lao động và các vấn đề xã hội, trên cơ sở nghiên cứu những lý luận đã học ở trờng và thực tế, tôi đã đi sâu tìm hiểu và đa ra đợc một số nhận xét và đề xuất nhằm phát triển công tác dạy nghề ở các tr- ờng dạy nghề và trung tâm dạy nghề.

Thứ nhất: thấy đợc vai trò của đào tạo nghề trong phát triển nguồn nhân lực, từ đó thấy đợc sự cần thiết phải tăng cờng đầu t cho các cơ sở dạy nghề (nhất là tr- ờng dạy nghề và trung tâm dạy nghề).

Thứ hai: cơ sở lí luận để thấy đợc tính chất đa dạng của công tác đào tạo nghề, từ đó tìm ra các yếu tố chính ảnh hởng đến công tác dạy nghề.

Thứ ba: thực trạng công tác dạy nghề ở các trờng dạy nghề, trung tâm dạy nghề. Từ đó thấy đợc các yếu tố ảnh hởng chính đến công tác dạy nghề nh: sự phân bố cơ sở dạy nghề, cơ sở vật chất, chơng trình – giáo trình giảng dạy, đội ngũ giáo viên còn nhiều tồn tại, bất cập.…

Thứ t: Một số kiến nghị nhằm phát triển công tác dạy nghề ở trờng dạy nghề, trung tâm dạy nghề.

Thông qua luận văn này, tôi hy vọng có thể đóng góp một phần nào đó trong việc phát triển công tác dạy nghề ở các cơ sở dạy nghề. Tuy nhiên do trình độ lý luận bản thân có hạn, nhất là nguồn tài liệu tham khảo còn hạn hẹp và chỉ đợc thực tập một thời gian ngắn ở Viện, tôi tự thấy rằng: trong quá trình thực hiện luận văn này, bản thân khó tránh khỏi những sai sót nóng vội trong nhận thức về thực tế công tác dạy nghề rất đa dạng và sinh động. Vì thế, tôi rất mong nhận đợc sự góp ý, phê bình của thầy giáo và các cô chú, anh chị tại Viện.

Một lần nữa, cho phép tôi bày tỏ sự biết ơn chân thành đối với thầy giáo Nguyễn Vĩnh Giang, chú Đặng Kim Chung và các cô chú, anh chị tại Viện khoa học lao động và các vấn đề xã hội đã giúp tôi hoàn thành luận văn này.

Ghi chú

Danh mục những từ viết tắt

TDN Trờng dạy nghề TTDNTrung tâm dạy nghề

TW Trung Ương

ĐP Địa phơng

ĐB Đồng bằng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn trích bảng- biểu đồ

- Báo cáo tổng hợp của viện Khoa học lao động và các vấn đề xã hội

– 2000/2001 Biểu 1: 1, 2, 3, 8, 9, 10.

Biểu đồ: 1, 2, 3, 4.

- Báo cáo điều tra về nhu cầu công nhân kĩ thuật của các doanh nghiệp - Unilever - 2000/2001

Biểu: 4, 5, 6, 7.

- Báo cáo điều tra về thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề

- Unilever - 2000/2001 Biểu: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề (Trang 68 - 73)