Một số quan điểm chỉ đạo phát triển đào tạo nghề

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề (Trang 57 - 58)

1. Đào tạo nghề phải đợc coi là nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển nguồn nhân lực đồng thời coi đào tạo nghề cũng là bồi dỡng nhân tài cho đất nớc . Đào tạo nghề phải tăng nhanh về cả quy mô, chất lợng, hiệu quả và tạo ra cơ cấu lao động hợp lý hơn cho thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Phát triển đào tạo nghề phải gắn với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, gắn với nhu càu phát triển của các ngành kinh tế, vùng kinh tế, vùng dân c, gắn với thị trờng sức lao động theo quan hệ cung cầu trong nớc và quốc tế .

2. Thực hiện xã hội hoá đào tạo nghề nhằm thu hút mọi nguồn lực trong và ngoài nớc cho các hoạt động đào tạo nghề . Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề và tạo mọi điều kiện cho ngời lao động có cơ hội học nghề, tìm kiếm việc làm. Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, các loại hình trờng lớp .

3. Nhà nớc thống nhất quản lý về mục tiêu, nội dung, chơng trình đào tạo nghề, quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống trờng, trung tâm dạy nghề

4. Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho ngời lao động cha có việc làm, tạo việc làm mới cho những ngời lao động mất việc làm trong quá trình sắp xếp lại lao động và cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc.

5. Đào tạo có trọng điểm để tạo nên một bộ phận đào tạo nghề chất lợng cao làm chuẩn mực và để đào tạo đội ngũ công nhân kĩ thuật, nhân viên nghiệp vụ có khả năng cạnh tranh trong thị trờng sức lao động trong nớc và quốc tế.

6. Nhà nớc và địa phơng các cấp tăng ngân sách đầu t cho đào tạo nghề, đồng thời có chính sách, cơ chế hợp lý, để sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nớc.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề (Trang 57 - 58)