Đổi mới chơng trình, giáo trình, phơng pháp dạy học.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề (Trang 64 - 66)

II- Một số khuyến nghị nhằm phát triển công tác dạy nghề ở các cơ sở dạy nghề

3.Đổi mới chơng trình, giáo trình, phơng pháp dạy học.

3.1 Chơng trình, giáo trình dạy nghề.

Để quản lý tốt chơng trình, giáo trình dạy nghề thì đòi hỏi phải xây dựng đợc các chuẩn. Chơng trình, giáo trình đạt chuẩn phải đạt đợc các yêu cầu sau:

-Phẩm chất: Tính tới sự hình thành nhân cách nh một công dân Việt Nam.

-Tính thích nghi: Tính tới khả năng tăng tự phát triển bản thân.

- Khả năng sản xuất: Khả năng thành thạo công việc nhất định gồm: lý thuyết nghề, thực hành cơ bản, kĩ năng taynghề giỏi.

Nội dung chơng trình, giáo trình đào tạo nghề phải gắn với yêu cầu của hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; đáp ứng cho ngời học những kiến thức cơ bản (kiến thức chuyên môn, kỹ năng hành nghề) và cả ý thức trách nhiệm công dân đối với gia đình, cộng đồng và xã hội.

Từ trớc đến nay, việc xây dựng nội dung chơng trình ,giáo trình đào tạo nghề do cơ quan quản lý Nhà nớc về dạy nghề hoặc các Bộ chuyên ngành thực hiện theo sự thoả thuận của cơ quan quản lý Nhà nớc về dạy nghề. Việc phân tích nghề, xác định nội dung chơng trình dạy nghề thờng do một số ít chuyên viên ở các cơ quan quản lý thực hiện, do đó không tránh khỏi chủ quan, thiếu thực tiễn .Vì vậy, việc phải thay đổi đầu tiên là cách xác định và thể hiện mục tiêu đào tạo. Mục tiêu cần phải đợc xây dựng trên cơ sở phân tích nghề một cách khoa học.

Chính những ngời đang thực hiện thành công các trách nhiệm trong nghề nghiệp của mình là những ngời có khả năng nhất trong mô tả những kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết cho việc thực hiện trách nhiệm và công việc đó . Vì thế nếu các lần phân tích nghề trớc đây, chỉ do các giáo viên tiến hành thì nay cần thành lập một tiểu ban phân tích nghề dới sự điều khiển của một chuyên gia về phơng pháp s phạm và các thành viên là những công nhân bậc cao, các kỹ s, các kỹ thuật viên có kinh nghiệm đang trực tiếp làm tốt công việc trên vị trí của họ để tham gia

phân tích công việc. Tiếp theo phân tích nghề là phân tích quá trình dạy học, xây dựng mục tiêu, nội dung đào tạo, xây dựng hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm, kiểm tra, đánh giá thờng xuyên cũng nh đánh giá học sinh tốt nghiệp.

Theo xu hớng liên thông trong giáo dục nghề nghiệp, chơng trình đào tạo các cấp bậc trình độ phải liên thông với nhau để tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng lao động hợp lý cũng nh cho ngời học không phải học đi học lại nhiều lần một vấn đề.

Cần tập trung xây dựng một số chơng trình đào tạo theo hớng:

−Xây dựng và ban hành chơng trình các môn học chung tối thiểu cho tất cả các nghề. Chơng trình riêng tối thiểu cho mỗi nhóm nghề mà ngời công nhân kĩ thuật phải học bắt buộc.

−Quy định chơng trình đào tạo nâng cao bắt buộc cho từng nhóm nghề. Trong đó phải đặc biệt quan tâm đến sự kết hợp giữa đào tạo lý thuyết với thực hành. Việc thực hành nên đợc tiến hành tại các cơ sở sản xuất đang có nhu cầu tuyển dụng công nhân kĩ thuật. Đào tạo về lý thuyết cần tiến tới áp dụng hình thức đào tạo từ xa.

−Đối với một số nghề đặc thù thì giao quyền chủ động cho các ngành xây dựng chơng trình đào tạo, nhất là đối với công nhân kĩ thuật, báo cáo với cơ quan quản lý Nhà nớc về dạy nghề phê chuẩn.

−Cần thành lập một trung tâm "xây dựng chơng trình" để xây dựng nội dung chơng trình, sách giáo khoa và các tài liệu dạy- học theo các chuẩn quy định trong lĩnh vực đào tạo nghề. Đặc biệt cần sớm biên soạn chuẩn kỹ năng nghề quốc gia cho các nghề đào tạo làm cơ sở cho việc xác định mục tiêu, nội dung đào tạo; tổ chức quá trình đào tạo và đánh giá chất lợng đào tạo; cấp văn bằng chứng chỉ; đồng thời, xác định trình độ công nhân kĩ thuật đáp ứng yêu cầu của thị trờng lao động.

−Xây dựng trung tâm kiểm tra, đánh giá để kiểm soát chất lợng đào tạo nghề, bao gồm: Các nhà quản lý, các chuyên gia trong đào tạo nghề, các chuyên gia của các doanh nghiệp,..

−Nội dung chơng trình đào tạo cần đợc đổi mới và thiết kế theo hớng liên thông giữa các bậc học để tạo cơ hội thuận lợi cho ngời học khi chuyển đổi nghề hoặc tiếp tục học lên khi có điều kiện.

−Việc bổ sung, hoàn thiện chơng trình, giáo trình có thể đợc tiến hành bằng cách tổ chức hội nghị khách hàng với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tiếp nhận và sử dụng học sinh đã tốt nghiệp và một số học sinh tốt nghiệp đã đi làm để xin ý kiến góp ý.

−Phơng pháp đào tạo phải gắn với sản xuất, việc làm. Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng phơng pháp dạy nghề theo Modul vào đào tạo ngắn hạn và thí điểm cho một số nghề dài hạn nhằm tạo độ linh hoạt, tiếp nối và đào tạo nhanh theo yêu cầu của ngời học nghề và ngời sử dụng lao động kỹ thuật.

3.2 Phơng pháp dạy nghề:

−Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của ngời học. Nội dung cơ bản là chuyển trọng tâm cơ bản hoạt động từ giáo viên sang học sinh, đòi hỏi và làm cho học sinh nhận thức họ phải tự huy động nội năng của mình là chính để chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, thái độ làm phơng tiện, hành trang trong cuộc sống lao động sau này.

−Phơng pháp học tập phải phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh. Một nội dung cơ bản là truyền cho học sinh niềm tin vào con dờng nghề nghiệp đã chọn, làm cho học sinh nắm đợc nghề nghiệp chuyên môn và có t duy sáng tạo. Với một bộ phận học sinh giỏi phải giúp họ bớc đầu nắm đợc bí quyết của nghề nghiệp. Cần tạo cầu nối giữa kiến thức và thực tế cuộc sống nhằm tăng cờng năng lực vận dụng tri thức đã học của ngời học vào sản xuất luôn luôn biến động.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề (Trang 64 - 66)