Chất lợng chơng trình, giáo trình trong các cơ sở dạy nghề

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề (Trang 38 - 41)

Trong phạm vi phần này, sẽ xem xét các cơ sở dạy nghề có chơng trình đào tạo hay không và các chơng trình đào tạo có đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt không.

Trong lĩnh vực dạy nghề, chơng trình đào tạo gắn với loại nghề đào tạo. Không có chơng trình đào tạo chung cho các nghề mà mỗi loại nghề đều có chơng trình riêng. Do vậy, một cơ sở dạy nghề có thể có nhiều chơng trình đào tạo nếu nh cơ sở đó đào tạo nhiều nghề. Điều đó đòi hỏi việc nghiên cứu đánh giá thực trạng về chơng trình đào tạo nghề xét ở mức độ có hay không có, không thể chỉ căn cứ vào cơ sở đào tạo nghề mà phải căn cứ vào các nghề mà cơ sở đó đào tạo.

Sau đây là thực trạng về vấn đề này của các khối cơ sở tham gia đào tạo nghề của cả nớc qua kết quả khảo sát.

1.1 Khối các trờng dạy nghề.

Trong tổng số 142 loại nghề mà các trờng dạy nghề trong cả nớc đang đào tạo có 13 loại nghề mà tất cả các trờng dạy nghề đều có chơng trình (chiếm 93,0%). Có 10 loại nghề mà trong đó có một số trờng không có chơng trình đào tạo. Trong số này loại nghề có tỷ lệ trờng không có chơng trình lớn nhất là: gò (100%); tiếp đến là vận hành quản lý đờng dây (20%); Bê tông cốt thép(18,75%); các loại nghề: khảo sát địa hình; rèn; lắp đặt cầu; vận hành máy thi công nền; vận hành máy xúc, lái cẩu; ngoại ngữ; kế toán; cấp thoát nớc tỷ lệ này dao động từ 10-17%; các loại nghề còn lại tỷ lệ dới 10%.

Nhìn chung sau nghề gò và nghề quản lý đờng dây, các loại nghề có tỷ lệ trờng không có chơng trình còn cao là các nghề thuộc vận hành máy xây dựng và thi công.

1.2 Khối các trung tâm dạy nghề.

Trong tổng số 67 loại nghề mà các trung tâm dạy nghề trong cả nớc đang đào tạo có 19 loại nghề còn một số trờng không có chơng trình (chiếm 28,4%). Trong đó loại nghề "thêu ren" 100% các trung tâm dạy nghề không có chơng trình; tiếp đến là "đúc kim loại"; “thuỷ thủ tàu sông"; "dệt"; "trồng khai thác rừng" 50% các trung tâm không có chơng trình. Các loại nghề có tỷ lệ này từ 20 đến dới 50% là mộc dân dụng; trồng cây lơng thực, thực phẩm; thú y; chạm khắc và sản xuất đồ gốm mỹ nghệ. Các nghề còn lại tỷ lệ ở mức dới 10%.

Khác với khối trờng dạy nghề, ở khối các trung tâm dạy nghề, loại nghề có số lợng các trung tâm không có chơng trình đào tạo tơng đối cao thờng tập trung ở các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và sản xuất lâm nghiệp.

Để đánh giá cụ thể hơn về mức độ "chơng trình đào tạo nghề" của các nghề đang đợc đào tạo, chúng ta cần đi sâu phân tích cơ cấu của các loại nghề đã có ch- ơng trình đào tạo chia theo cấp ban hành và thời gian ban hành của các khối dạy nghề:

• Khối các trờng dạy nghề.

-34,5% (tức 49/142) loại nghề đang đào tạo có 100% cơ sở đào tạo có chơng trình đào tạo đợc cấp có thẩm quyền ban hành.

-14,8% (tức 21/142) loại nghề đang đợc đào tạo có từ 70- <100% cơ sở đào tạo có chơng trình đào tạo đợc cấp có thẩm quyền ban hành.

-18,3% (tức 26/142) loại nghề đang đợc đào tạo có từ 50- <70% cơ sở đào tạo có chơng trình đào tạo đợc cấp có thẩm quyền ban hành.

-12% (tức 26/142) loại nghề đang đào tạo có <50% cơ sở đào tạo có chơng trình đào tạo đợc cấp có thẩm quyền ban hành.

-18,3% (tức 26/142) loại nghề đang đào tạo có 100% cơ sở đào tạo có ch- ơng trình đạo tạo nhng cha đợc cấp có thẩm quyền ban hành hay nói cách khác là tự xây dựng.

• Khối các trung tâm dạy nghề. Các chỉ số tơng ứng là: -28,3% (tức 19/67) -6,0% (tức 4/67) -14,9% (tức 10/67) -19,4% (tức 13/67) -28,4% (tức 19/67)

Khu vực các trung tâm dạy nghề có tỷ lệ thấp về số loại nghề đang đào tạo mà ở đó 100% cơ sở đào tạo có chơng trình đào tạo đợc cấp có thẩm quyền ban hành. Ngợc lại, tỷ lệ số loại đào tạo nghề có 100% cơ sở đào tạo có chơng trình đào tạo nhng cha đợc cấp có thẩm quyền ban hành hay nói cách khác là đều tự ban hành. ở khu vực các trờng dạy nghề tuy có khá hơn so với khu vực các trung tâm dạy nghề nhng vẫn thấp. Tình hình trên cho thấy việc quản lý chơng trình đào tạo nghề ở hai khu vực là các trờng dạy nghề và các trung tâm dạy nghề nói chung còn yếu và cần đợc quan tâm nhiều trong những năm tới.

2.Giáo trình giảng dạy.

Đi đôi với chơng trình đào tạo, việc có hay không giáo trình dạy nghề cũng là cơ sở để đánh giá trình độ phát triển của cơ sở daỵ nghề nói chung và trình độ đào tạo của từng loại nghề trong cơ sở đào tạo nghề nói riêng.

Kết quả điều tra cho thấy:

2.1 Khối các trờng dạy nghề:

- 59,1% (tức 84/142) loại nghề đang đào tạo có 100% sơ sở đào tạo có giáo trình giảng dạy.

- 22,5% (tức 32/142) loại nghề đang đào tạo có từ 70- <100% cơ sở đào tạo có giáo trình giảng dạy.

- 9.2% (tức 13/142) loại nghề đang đào tạo có từ 50- < 70% cơ sở đào tạo có giáo trình giảng dạy.

- 2,8% (tức 4/142) loại nghề đang đào tạo có dới 50% cơ sở đào tạo có giáo trình giảng dạy.

- 6,3% (tức 9/142) loại nghề đang đào tạo có 100% cơ sở đào tạo không có giáo trình giảng dạy.

2.2 Khối các trung tâm dạy nghề.

Các chỉ số tơng ứng là: - 61,2% (tức 41/67) - 23,9% (tức 16/67) - 14,9% (tức 10/67) - 0,0% - 0,0%

Số liệu trên cho thấy tình trạng dạy nghề không có giáo trình hay nói cách khác dạy chay đáng lo ngại nhất là khối các trờng dạy nghề. Tình hình ở khối các trung tâm dạy nghề có đỡ hơn nhng vẫn rất cần đợc quan tâm. Bởi vì tuy đỡ trầm trọng hơn so với khối các trờng dạy nghề nhng cũng chỉ mới có khoảng 2/3 loại nghề đang đào tạo mà ở đó 100% cơ sở đào tạo nghề có giáo trình giảng dạy

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w