Đối với đội ngũ giáo viên giảng dạy

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề (Trang 60 - 64)

II- Một số khuyến nghị nhằm phát triển công tác dạy nghề ở các cơ sở dạy nghề

2.Đối với đội ngũ giáo viên giảng dạy

2.1 Đầu t cho các cơ sở đào tạo giáo viên dạy nghề:

Đầu t cho các cơ sở đào tạo giáo viên dạy nghề là đầu t chiều sâu, đầu t cho phát triển, vì sản phẩm của nó có ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng nguồn nhân lực, đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.

Từng bớc hiện đại hóa cơ sở vật chất, thiết bị của các cơ sở đào tạo giáo viên dạy nghề (phòng học lý thuyết, xởng thực hành, phòng thí nghiệm, phòng máy tính, thiết bị dạy và học hiện đại, th viện, ký túc xá )…

Hiện nay có 4 trơng cao đẳng và 1 trờng đại học s phạm kỹ thuật, hàng năm đào tạo ra 2500 – 3000 giáo viên dạy nghề nhng thực tế chỉ khoảng 60 – 70% số này làm giáo viên dạy nghề với khoảng 17 nghề. Còn nhiều ngành nghề mới,

ngành nghề có hàm lợng kỹ thuật cao, các cơ sở này cha có hoặc cha có đủ khả năng để đào tạo, đặc biệt là những nghề phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn gần nh còn trống, ít nơi đào tạo giáo viên dạy nghề. Trong khi dự kiến đến năm 2005, nhu cầu về số giáo viên dạy nghề khoảng 14500 – 15000 ngời.

Để có đủ số lợng, chất lợng và cơ cấu hợp lý đội ngũ giáo viên dạy nghề thì cùng với việc mở rộng quy mô đào tạo của các cơ sở đào tạo giáo viên dạy nghề, cần:

- Nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị cho các cơ sở đào tạo giáo viên theo hớng: Các trờng S phạm kỹ thuật nâng lên hệ cao đẳng S phạm kỹ thuật, hình thành một số khoa s phạm kỹ thuật trong các trờng đại học, xây dựng thêm trờng cao đẳng S phạm kỹ thuật ở vùng Duyên hải miền Trung và Tây nguyên, tập trung đầu t từ ngân sách và ngoài ngân sách cho hệ thống đào tạo giáo viên.

−Xây dựng và đổi mới nội dung chơng trình, giáo trình đào tạo, bồi dỡng giáo viên cho phù hợp với cơ cấu ngành nghề.

−Tổ chức và chuẩn hoá đội ngũ giáo viên theo hớng: Đảm bảo đa số giáo viên tốt nghiệp Cao đẳng Sự phạm kỹ thuật hoặc cao đẳng, đại học đợc bồi dỡng chơng trình nghiệp vụ s phạm; bồi dỡng nâng cao kỹ năng nghề cho giáo viên thực hành, áp dụng phơng pháp dạy học tiên tiến vào đào tạo nghề; xác định danh mục nghề đào tạo giáo viên dạy nghề trên cơ sở chuẩn hoá (hoặc xây dựng lại) danh mục nghề đào tạo công nhân và nhân viêc kỹ thuật nghiệp vụ. Trớc mắt, cần xây dựng tiêu chuẩn riêng biệt cho 2 loại giáo viên dạy nghề về lý thuyết và thực hành. Cụ thể:

+ Với giáo viên lý thuyết: Phải có trình độ từ đại học trở lên và cấu trúc trình độ là: Kiến thức lý thuyết chiếm 60%- 70% tổng số khối kiến thức.

Kĩ năng thực hành: 30%- 40% tổng số khối kiến thức. Kĩ năng thực hnàh đạt đợc thông qua chơng trình đào tạo, bồi dỡng kĩ năng nghề theo lĩnh vực chuyên môn sau khi đã tốt nghiệp đại học.

+ Với giáo viên dạy thực hành: Phải có trình độ cao đẳng kĩ thuật trở lên và cấu trúc trình độ là:

Kiến thức thực hành: 60%- 70% tổng số khối kiến thức.

Kiến thức lý thuyết: 30%- 40% tổng số khối kiến thức. Kiến thức lý thuyết đợc bổ sung thông qua khóa học đặc biệt phù hợp với lĩnh vực nghề nghiệp.

−Xúc tiến việc xây dựng chế độ chính sách cho đội ngũ giáo viên dạy nghề để khuyến khích và tạo điều kiện để họ yên tâm với nghề nghiệp một cách ổn định (l- ơng và các chế độ phụ cấp)

−Có những chính sách thu hút học sinh giỏi, công nhân, nhân viên, cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ vào học các trờng cao đẳng sự phạm kỹ thuật và các khoa s phạm kỹ thuật của các trờng đại học nhằm đào tạo nên những giáo viên đầu đàn và giáo viên trẻ kế cận có đủ năng lực ở các trờng dạy nghề (chế độ học bổng, việc làm, ...)

−Khẩn trơng xây dựng và triển khai chơng trình đào tạo liên thông từ đào tạo công nhân kỹ thuật lên trình độ cao đẳng s phạm kỹ thuật cũng nh mở rộng liên kết với các trờng cao đẳng, đại học kỹ thuật, các cơ sở sản xuất để đào tạo giáo viên dạy nghề.

−Đối với những giáo viên dạy nghề có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu đào tạo, nhng cần bổ sung một số kiến thức cần thiết cho giảng dạy thì tổ chức cho họ học tập, nâng cao về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ s phạm hoặc các lĩnh vực có liên quan.

−Tạo điều kiện để giáo viên dạy nghề đợc bồi dỡng và bồi dỡng thờng xuyên nh đi thăm quan các cuộc triển lãm công nghiệp, tham giự các cuộc hội thảo có liên quan đến chuyên môn giảng dạy và đi thực tế ở các công ty, xí nghiệp nhằm cập…

nhật kiến thức, tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới và phơng pháp giảng dạy tiên tiến. Thực hiện việc luân phiên bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên theo chu kỳ 5 năm 1 lần.

−Tăng cờng đào tạo giáo viên dạy nghề có trình độ đại học và sau đại học.

−Đổi mới cơ bản phơng thức đào tạo, bồi dỡng giáo viên dạy nghề theo mô hình đào tạo – tự đào tạo. Mở rộng mô hình đào tạo – tự đào tạo từ xa trên mạng,

đáp ứng nhu cầu “đảm bảo về cơ bản đội ngũ giáo viên đạt chuẩn quốc gia và tỉ lệ giáo viên so với học sinh ” để góp phần nâng cao chất l… ợng đào tạo giáo viên dạy nghề thì hoạt động nghiên cứu khoa học phải dần dần có vị trí xứng đáng trong đào tạo bồi dỡng giáo viên.

−Cụ thể hoá tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề về trình độ chuyên môn kỹ thuật, s phạm, tin học, ngoại ngữ. Mục tiêu đến năm 2005 phải đảm bảo đội ngũ giáo viên dạy nghề:

+ 80% đạt trình đọ chuẩn quốc gia

+ 30% giáo viên thực hành có tay nghề bậc 6/7 – 7/7.

+ 100% giáo viên đợc phổ cập tin học, trong đó, 15 đến 20% có khả năng sử dụng tin học vào giảng dạy.

+ 100% biết ngoại ngữ, 5 – 10% có khả năng làm việc và giao tiếp.

2.2 Nâng cao đời sống vật chất, thu nhập của đội ngũ giáo viên dạy nghề.

-Xây dựng chế độ tiền lơng riêng cho chức danh giáo viên dạy nghề bởi đặc thù của công việc này là phải dạy cả lý thuyết và thực hành chứ không chỉ giảng lý thuyết đơn thuần nh giáo viên trung học chuyên nghiệp và phổ thông trung học.

-Quan tâm đúng mức đến việc tổ chức thi nâng ngạch cho giáo viên đã hết bậc lơng. Ngoài ra, Nhà nớc cần có cơ chế mang tính động viên, khuyến khích về tiền lơng cho giáo viên đã hết bậc mà không đủ điều kiện thi chuyển ngạch nh cho h- ởng một phần mức chênh lệch giữa 2 bậc lơng của ngạch đang hởng. Ví dụ, ngạch giáo viên trung hcọ bậc 10 có hệ số là 4,12, bậc 9 là 3,83, hệ số chệnh lệch là 0,29. Đối với giáo viên thuộc đối tợng nói trên có thể đợc cộng thêm hệ số chênh lệch 0,2 và hởng mức lơng với hệ số 4,12 + 0,2 là 4,32 để ngời đã hết bậc lơng trong nhiều năm đỡ thiệt thòi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Để đảm bảo tính công bằng, chế độ phụ cấp cần tính trên số tiết thực tế giảng dạy của từng giáo viên và có chế độ nâng lơng thỏa đáng đối với những ngời tự học tập, nâng cao trình độ phục vụ yêu cầu công tác.

-Đồng thời cần có chế độ phụ cấp nghề nghiệp (phơng tiện bảo vệ cá nhân, chế độ bồi dỡng hiện vật làm nghề độc hại, phụ cấp lơng độc hại ).…

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề (Trang 60 - 64)