I. Theo hình thức sở hữu
8. Trình độ s phạm
Trình độ s phạm của đội ngũ giáo viên quyết định tới khả năng truyền đạt kiến thức đến học sinh.
Biểu 20: Trình độ phạm của giáo viên chia theo loại cơ sở dạy nghề
Trờng dạy
nghề (%) Trung tâm dạy nghề (%) Chung
Cha có trình độ
SPI 21.2 8.6 20.7 SPII 42.8 5.0 36.3 SPKT 3.7 7.6 3.6 ĐHSP 8.3 4.0 9.3 CĐSP 9.7 9.3 9.8 Tổng 100 100 100
Các trung tâm dạy nghề tuy có tỉ lệ đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao hơn trờng dạy nghề nhng tỉ lệ cha có trình độ s phạm lại quá lớn (65,6%). Đây là một bất cập lớn ở các trung tâm dạy nghề, tác động không nhỏ tới chất lợng đào tạo do thiếu nghiệp vụ s phạm để truyền tải kiến thức, kĩ năng tới học sinh.
9.Trình độ tin học
Hiện nay, do việc thiếu nhiều trang thiết bị trực quan để học tập thì việc sử dụng các mô hình trên máy vi tính vẫn có thể đảm bảo phần lớn khả năng giảng dạy, vừa có thể tiếp cận các công nghệ hiện đại, vừa có chi phí thấp hơn. Để làm đợc điều này thì đội ngũ giáo viên phải có trình độ tin học nhất định để có thể khai thác các phần mềm đó vào giảng dạy.
Biểu 21: Trình độ tin học của giáo viên theo loại cơ sở dạy nghề
Trờng dạy
nghề (%) Trung tâm dạy nghề (%) Chung (%)
Không có thông tin 36.9 76.5 44.4
ĐH 1.8 1.7 2.1 CĐ 0.7 2.0 1.5 Nâng cao 9.7 1.0 8.8 C 42.3 11.3 35.9 B 4.7 2.3 4.2 A 3.8 5.3 3.2 Chung 100 100 100
Có 44,4% số giáo viên đợc hỏi không có thông tin về trình độ tin học của bản thân. Điều này có thể do các nguyên nhân sau:
- Họ không có trình độ về tin học, hoặc
- Họ có thể biết sử dụng ở mức độ tin học văn phòng nhng không có chứng chỉ tin học.
Việc không có thông tin nhiều nhất là đối với trung tâm dạy nghề. Dù bất cứ nguyên nhân nào cũng có thể khẳng định rằng tỉ trọng không có trình độ tin học ở các trung tâm đều rất cao.
Ngoài ra, số giáo viên có trình độ tin học C chiếm tỉ trọng lớn nhất (35,9%), các trình độ khác đều rất thấp nhất là ở trung tâm dạy nghề. Nh vậy, việc đào tạo bổ xung kiến thức tin học đều cần thiết đối với tất cả các cơ sở dạy nghề. Việc trang bị kiến thức tin học phải đi đôi với tăng cờng năng lực trang thiết bị tin cho các cơ sở dạy nghề.
10.Trình độ ngoại ngữ
Trình độ ngoại ngữ là điều kiên cần thiết để các giáo viên cập nhật các kiến thức mới, các tài liệu nớc ngoài, do các công nghệ mới chủ yếu đợc nhập từ nớc ngoài.
Biểu 22: Trình độ ngoại ngữ của đội ngũ giáo viên theo loại cơ sở dạy nghề
Trờng dạy nghề(%)
Trung tâm dạy
nghề(%) Chung
Không có thông tin 34.1 52.3 39.5
Đại học tiếng Anh 1.6 1.3 1.5
Đại học NN khác 0.1 0.1
Cao đẳng tiếng Anh 0.4 1.0 0.4
Trên Đại học NN khác 0.1 0.1 Anh C 7.4 27.5 9.0 Ngoại ngữ khác trình độ C 1.8 0.7 1.5 Anh B 17.2 5.6 15.2 Ngoại ngữ khác trình độ B 1.0 1.0 Anh A 35.3 10.9 30.6 Ngoại ngữ khác trình độ A 1.0 0.7 1.1 Chung 100 100 100
Tính chung cho toàn bộ giáo viên thì có gần 40% không biết ngoại ngữ. Trong đó trung tâm dạy nghề có tỉ lệ giáo viên không biết ngoại ngữ cao nhất (52.3%). Đối với trờng dạy nghề cũng có tới 30% không biết ngoại ngữ. Với trờng dạy nghề, trình độ ngoại ngữ A chiếm tỉ lệ cao nhất (35.3%). Chỉ có trung tâm dạy nghề thì đa số lại có trình độ C. Đây là một điều khá đặc biệt và chỉ có thể giải thích đợc rằng do cơ cấu giáo viên trong các trung tâm dạy nghề đều rất trẻ, đa số trong đó đều đã đợc học tiếng Anh trong những năm gần đây, khi mà tiếng Anh gần nh là môn học bắt buộc đối với hầu hết các trờng.
Tóm lại trình độ ngoại ngữ của đội ngũ giáo viên ở các cơ sở dạy nghề còn rất thấp, với trình độ này rất khó có thể làm phơng tiện để giáo viên có thể cập nhật kiến thức mới.