Kết quả điều tra về thực trạng học sinh học nghề

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề (Trang 26 - 31)

1.Số lợng

Tổng số lao động của nớc ta chiếm 1/2 dân số nhng tỉ lệ lao động qua đào tạo (đào tạo trong và sau đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệm và đào tạo nghề) chỉ 16 đến 22%. So sánh với Đức là 95%, càng thấy rõ trình độ của lực lợng lao động Việt Nam là quá thấp.

Theo tiêu chuẩn quốc tế, quan hệ tỉ lệ giữa các loại lao động kĩ thuật: cao đẳng, đại học trở lên – trung cấp – công nhân kỹ thuật là 1- 4- 10. Nhng ở Việt Nam, quan hệ tỉ lệ này lại ngợc lại, ngày 1/4/89 là 1- 1,16- 0,96 và 1/4/99 giảm xuống là 1- 1,13- 0,92. Trong đó:

Với doanh nghiệp nhà nớc: 1- 0,95 – 4,27 Với doanh nghiệp t nhân: 1 – 0,73 – 4,61

Với doanh nghiệp đầu t nớc ngoài: 1 – 0,64 – 1,53.

Những tỉ lệ này cho thấy ở Việt Nam còn rất thiếu công nhân kỹ thuật. Một bất cập khác là tỉ lệ đào tạo nghề ngắn hạn lại quá cao (chiếm trên 80% số lao động đợc đào tạo nghề). Đây là loại lao động chỉ đợc đào tạo những kiến thức kỹ năng cơ bản, thực hành những nghề đơn giản và không thể làm lực lợng chủ đạo để tiếp thu khoa học công nghệ mới, tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nớc. Tuy vậy, đã có dấu hiệu khả quan là tỉ lệ lao động đào tạo ngắn hạn đã giảm qua các năm, số lao động đào tạo dài hạn đã tăng dần.

Biểu 4: Trờng dạy nghề phân theo cấp quản lý, hình thức sở hữu, công suất thiết kế và số học viên đang đào tạo.

Cấp quản Hình thức sở hữu Tổng số học viên đang đào tạo Chia ra Học nghề ngắn hạn (%) Học nghề dài hạn (%) Bồi dỡng nâng cao (%) Trung - ơng Công lập 941 17.15 72.83 10.01 Ngoài công lập 133 75.00 25.00 0.00 Chung 904 19.81 70.63 9.55 Địa ph- ơng Công lập 533 35.34 57.51 7.15 Ngoài công lập 267 87.20 8.77 3.43 Chung 387 63.74 30.99 5.11 Tổng số Công lập 775 24.56 66.59 8.85 Ngoài công lập 260 86.53 9.67 3.24 Chung 599 45.80 47.26 6.93

Bình quân số học viên đang đào tạo ở các trờng dạy nghề là 600 học viên trong đó các trờng trung ơng có số học viên cao gấp 2,3 lần so với các trờng do địa ph-

ơng quản lý. Các trờng công lập có số học viên cao gấp gần 3 lần so với các trờng ngoài công lập. Nh vầy các trờng dạy nghề trung ơng và công lập đợc đầu t tốt hơn.

Các trờng dạy nghề ngoài công lập đều có tỉ lệ đào tạo ngắn hạn rất lớn(86.53%). Tỉ trọng học sinh học nghề dài hạn ở các trờng trung ơng cao gấp đôi trờng dạy nghề địa phơng. Một phần do năng lực của các trờng địa phơng và mặt khác là do phơng thức phân bổ chỉ tiêu mà các trờng địa phơng đang phải chịu nhiều thiệt thòi mặc dù việc tổ chức đào tạo vẫn nhằm mục tiêu sử dụng cho một địa phơng nào đó. Tình trạng này đáp ứng nhu cầu hiện tại nhng về lâu dài thì không tốt, do trờng dạy nghề đóng vai trò chủ đạo trong đào tạo dài hạn.

2.Chất lợng của học sinh học nghề

Chất lợng của học sinh học nghề đợc đánh giá qua ý kiến nhận xét của doanh nghiệp và ngời lao động về hoạt động đào tạo của các cơ sở dạy nghề.

Cuộc khảo sát lấy ý kiến về trờng dạy nghề đợc tiến hành ờ 131 doanh nghiệp Nhà nuớc, 113 doanh nghiệp t nhân và 34 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Về trung tâm dạy nghề: đợc tiến hành ở 10 doanh nghiệp Nhà nớc, 10 doanh nghiệp t nhân, 10 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Những ý kiến này chính là thớc đo thực tế, khách quan nhất, phản ánh rõ nét nhất chất lợng đào tạo của các cơ sở dạy nghề.

2.1 Về dạy lý thuyết

Biểu 5: ý kiến của doanh nghiệp về chất lợng dạy kiến thức chuyên môn kỹ thuật của các cơ sở đào tạo

Đơn vị: số ý kiến

Loại hình doanh nghiệp

Trờng dạy nghề Trung tâm dạy nghề

Tốt Tơng đối Trung bình Kém Tốt Tơng đối Trung bình Kém

1. Doanh nghiệp nhà nớc 61 61 9 0 0 4 5 1 2. Doanh nghiệp t nhân 58 38 17 0 0 8 2 0 3. Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài 7 16 7 4 0 1 9 0

• Đối với trờng dạy nghề;

Doanh nghiệp Nhà nớc nhìn nhận tơng đối tốt về trờng dạy nghề, trong tổng số 131 ý kiến thì 46,56% đánh giá các trờng dạy nghề đào tạo lý thuyết tốt, 46,56% cho rằng chỉ tơng đối tốt, còn lại 6,87% đánh giá chất lợng dạy lý thuyết là trung bình.

Doanh nghiệp t nhân có 113 ý kiến, trong đó đánh giá các trờng dạy nghề dạy lý thuyết tốt, tơng đối và trung bình tơng ứng là : 51,33% - 33,63% - 15,04%.

Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nhìn nhận không tốt về chất lợng dạy lý thuyết của các trờng dạy nghề, trong số 34 ý kiến thì chỉ có 20,59% cho rằng các trờng dạy nghề đào tạo lý thuyết tốt, đến 47,06% cho rằng chỉ tơng đối tốt, 20,59% cho rằng đạt mức trung bình; đặc biệt, có 11,76% ý kiến đánh giá đạt loại kém.

• Đối với trung tâm dạy nghề

Cả ba loại hình doanh nghiệp đều không có ý kiến đánh giá tốt về chất lợng dạy lý thuyết của trung tâm dạy nghề. Nhìn chung các doanh nghiệp đều cho rằng việc trang bị kiến thức, hiểu biết cơ bản cho học sinh của các trung tâm dạy nghề còn nhiều hạn chế nhất là doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (90% đánh giá là mức trung bình)

2.2. Về dạy thực hành

Biểu 6: ý kiến của doanh nghiệp về chất lợng đào tạo thực hành của các cơ sở dạy nghề

Đơn vị:số ý kiến

Loại hình

Doanh nghiệp Tốt Trờng dạy nghềTơng Trung tâm dạy nghề

đối Trung bình Kém Tốt Tơng đối Trung bình Kém

1. Doanh nghiệp nhà nớc 54 57 18 2 0 2 6 2 2. Doanh nghiệp t nhân 55 47 8 3 0 8 2 0 3. Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài 6 12 13 3 0 0 8 2

• Đối với trờng dạy nghề:

Doanh nghiệp t nhân nhận xét việc dạy thực hành trong các trờng dạy nghề cao hơn so với đánh giá của doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Có đến 48,67% ý kiến của doanh nghiệp t nhân cho rằng trờng dạy nghề dạy thực hành tốt, chỉ có 7,08% cho rằng đạt mức trung bình và 2,65% đánh giá là kém. Trong khi đó, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đánh giá chất lợng dạy thực hành ở trờng dạy nghề là thấp nhất: chỉ 20,69% đánh giá loại tốt, có đến 44,83% cho là chỉ ở mức trung bình và 10,34% đánh giá loại kém

• Đối với trung tâm dạy nghề:

Nhận xét của doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài về dạy thực hành của trung tâm dạy nghề tơng tự nh về dạy lý thuyết: đa số ý kiến cho rằng chỉ ở mức trung bình và kém.

Tóm lại, các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nhận xét chất lợng dạy thực hành ở các cơ sở đào tạo kém hơn so với chất lợng dạy lý thuyết.

2.3. Về giáo dục ý thức và tác phong lao động

Đây là yếu tố quan trọng hình thành nên nhân cách và là một phẩm chất không thể thiếu của ngời lao động đồng thời tác động lớn đến năng suất lao động.

Biểu7: Nhận xét của doanh nghiệp về giáo dục ý thức và tác phong lao động của các cơ sở dạy nghề

Đơn vị:số ý kiến

Loại hình

doanh nghiệp Tốt Trờng dạy nghềTơng Trung tâm dạy nghề

đối Trung bình Kém Tốt Tơng đối Trung bình Kém

1. Doanh nghiệp nhà nớc 61 61 9 0 0 3 6 1 2. Doanh nghiệp t nhân 58 38 17 0 0 7 2 1 3. Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài 7 17 6 4 0 1 7 2

• Đối với trờng dạy nghề

Tỉ lệ ý kiến nhận xét tốt, tơng đối tốt, trung bình và kém của các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đối với việc giáo dục ý thức và tác phong lao động tơng ứng là: trong đó, doanh nghiệp nhà n- ớc đánh giá cao về trờng dạy nghề, ngợc lại, doanh nghiệp có vốn đầu t cha hài lòng với ý thức và tác phong lao động của những ngời học từ trờng dạy nghề .

• Đối với trung tâm dạy nghề :

Đa số ý kiến cho rằng chất lợng xây dựng ý thức và tác phong lao động của các trung tâm dạy nghề chỉ đạt mức trung bình. Cả 3 loại doanh nghiệp đều không có ý kiến đồng ý đạt loại tốt.

Nh vậy, có thể thấy rằng các cơ sở dạy nghề cha quan tâm tới việc giáo dục ý thức và tác phong lao động, mà ngời lao động Việt Nam đang rất thiếu do ảnh h- ởng nặng nề của nề nếp sản xuất cũ, quan liêu, bao cấp gây ra.

2.4. Thời gian tập việc

Doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có những đánh giá khác nhau về thời gian cần thiết để công nhân kỹ thuật tuyển mới làm quen với công việc, tơng ứng là: 6,6 – 3,9 – 8,5 tuần.

Theo đánh giá của chính công nhân kỹ thuật đang làm việc tại các doanh nghiệp thì thời gian trung bình cần thiết để có thể đáp ứng tốt yêu cầu công việc tại vị trí đảm nhận là khoảng 5,85 tuần, ngắn hơn so với đánh giá của doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nhng dài hơn so với doanh nghiệp t nhân. Để làm quen với công việc, 82,86% ý kiến cho rằng phải tự học trong quá trình làm việc là chính; 12,79% ý kiến đề cập tới hình thức học bổ sung do các doanh nghiệp tổ chức; có 4,35% cho rằng cần học lại từ đầu do doanh nghiệp tổ chức.

Thời gian tập việc tại các doanh nghiệp cho thấy:

-Thời gian tập việc phụ thuộc vào trình độ công nghệ mà doanh nghiệp sử dụng.

-Việc đào tạo tại các cơ sở dạy nghề không thể thoả mãn tuyệt đối nhu cầu của các doanh nghiệp

-Để khắc phục tình trạng này thì việc gắn đào tạo với các cơ sở sản xuất kinh doanh là một nhu cầu thực tế khách quan. Chỉ có gắn đào tạo với sử dụng mới nâng cao đợc hiệu quả đào tạo, rút ngắn khoảng cách giữa đào tạo và sử dụng.

Qua những phân tích tổng quát trên đây, có thể đánh giá rằng việc đào tạo ở các trung tâm dạy nghề vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng lao động. Các phần sau sẽ làm rõ hơn các yếu tố tác động cơ bản tới công tác dạy nghề của các cơ sở dạy nghề:

-Cơ sở vật chất

-Chơng trình, giáo trình -Đội ngũ giáo viên

-Chính sách của Nhà nớc về đào tạo nghề

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề & trung tâm dạy nghề (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w