Giải phỏp 5: Đổi mới cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả GDHN.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường công tác hướng nghiệp cho học sinh trường THPT phúc yên, vĩnh phúc (Trang 72 - 77)

III, Nếu bạn khụng đậu ĐH-CĐ năm đầu tiờn, bạn sẽ: 124 97

3.2.5. Giải phỏp 5: Đổi mới cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả GDHN.

3.2.5.1. Mục đớch.

Đỏnh giỏ là cụng cụ quan trọng, chủ yếu xỏc định năng lực nhận thức của HS, điều chỉnh quỏ trỡnh dạy và học; là động lực đổi mới phương phỏp GDHN, gúp phần cải thiện, nõng cao chất lượng GDHN hoàn thành mục tiờu GDHN.

3.2.5.2. Nội dung

- Kiểm tra, đỏnh giỏ việc thực hiện chương trỡnh, kế hoạch giảng dạy của CBGV.

- Kết quả HĐ GDHN của HS

- Tỉ lệ HS làm hồ sơ thi ĐH-CĐ, tỉ lệ HS đăng ký thi cỏc nhúm ngành, nghề. - Tỉ lệ HS đi trung cấp, học nghề.

- Kết quả học nghề PT. - Kết quả thi ĐH-CĐ.

3.2.5.3. Cỏch thức thực hiện.

- Đưa kết quả cụng tỏc GDHN vào đỏnh giỏ thi đua khen thưởng, giao chỉ tiờu về kết quả phõn luồng HS đến từng lớp, từng GV phụ trỏch.

- Thường xuyờn, kiểm tra tiến độ thực hiện chương trỡnh, hỡnh thức phương phỏp GDHN của CBGV để chỉ đạo, điều chỉnh kịp thời.

- Đổi mới phương phỏp đỏnh giỏ kết quả GDHN sao cho chớnh xỏc, khỏch quan, động viờn được CBGV và HS tớch cực, tự giỏc tham gia.

66

- Giao bộ phận tuyển sinh nhà trường tổng hợp, thống kờ số lượng, tỉ lệ HS đăng ký thi vào cỏc trường ĐH-CĐ, cỏc nhúm ngành, nghề. Số lượng, tỉ lệ HS đậu ĐH-CĐ. Bỏo cỏo bằng văn bản cho BGH để nhà trường cú cơ sở phõn tớch đỏnh giỏ hiệu quả của cụng tỏc GDHN, kịp thời cú những chỉ đạo phự hợp.

- Phối hợp với hội CMHS, ĐTN của cỏc xó, phường, cỏc cơ sở đào tạo nghề để nắm bắt được tỉ lệ, số lượng HS theo học nghề. Đặc biệt nắm được cụ thể cỏc HS đó thành đạt khi hành nghề.

- Chỉ đạo, đỏnh giỏ kết quả học nghề PT khoa học, chớnh xỏc, phản ỏnh đỳng chất lượng thực tế, qua đú giỳp CBGV và HS coi trọng việc học nghề.

Từ tất cả cỏc kết quả thu được, quan trọng nhất là cỏc nhà trường phải phõn tớch, đỏnh giỏ, so sỏnh hiệu quả phõn luồng qua cỏc năm nhằm đưa ra những giải phỏp phự hợp để cụng tỏc GDHN thực sự phỏt huy vai trũ, chức năng, gúp phần hoàn thành mục tiờu giỏo dục.

3.2.5.4. Điều kiện để thực hiện giải phỏp

Nhà quản lý cần:

- Xõy dựng được kế hoạch cụ thể, chi tiết cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ. - Cú phương phỏp kiểm tra đỏnh giỏ khoa học, đảm bảo khỏch quan, chớnh

xỏc.

- Xõy dựng chế tài thi đua khen thưởng phự hợp.

3.2.6. Tăng cường mi quan h kết hp giữa trường THPT vi trung tõm

hướng nghiệp, cỏc cơ sở đào tạo ngh và cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn trong cụng tỏc GDHN.

3.2.6.1. Mục đớch

Theo chỉ thị số 33/CT-BGD&ĐT đó khẳng định cỏc cấp QLGD cần quỏn triệt chủ trương xó hội hoỏ giỏo dục của Đảng và Nhà nước trong chỉ đạo thực hiện GDHN. HN cho HS là việc làm thường xuyờn, mọi lỳc, mọi nơi và của mọi người. Nú đũi hỏi phải cú sự kết hợp giữa nhà trường - gia đỡnh và xó hội. Sự kết hợp phải cú tớnh tổ chức, cú kế hoạch và tạo nờn một thể thống nhất từ trong nhà trường đến gia đỡnh và xó hội. Sự chỉ đạo của Hiệu trưởng nhà trường là cầu nối liờn kết giữa

67

cỏc lực lượng tham gia GDHN để hoàn thành nhiệm vụ GDHN một cỏch tốt nhất.

3.2.6.2. Nội dung

- Hiệu trưởng nhà trường là người xõy dựng kế hoạch chung, điều khiển mọi quỏ trỡnh và chịu trỏch nhiệm với cấp trờn về kết quả của cụng tỏc GDHN. Tạo điều kiện và giỳp đỡ mọi người nhận thức sõu sắc về nhiệm vụ, nội dung, ý nghĩa, tớnh chất của GDHN.

- 1 Phú Hiệu trưởng phụ trỏch chỉ đạo trực tiếp cụng tỏc HN trong nhà trường, cú nhiệm vụ thỳc đẩy mọi người tham gia GDHN, kiểm tra đụn đốc, đỏnh giỏ kết quả đạt được trong từng giai đoạn, từng nội dung. Cựng ĐTN tổ chức cỏc HĐ GDHN.

- GV chủ nhiệm là người đứng mũi chịu sào đối với mọi HĐ của lớp mỡnh chủ nhiệm, trong đú cú HĐ GDHN. Do GV chủ nhiệm là người gần gũi HS, hiểu rừ tõm sinh lý của HS, hiểu rừ sở thớch, hứng thỳ và hoàn cảnh gia đỡnh của HS nờn GV chủ nhiệm là nhõn tố quyết định trong việc liờn kết cỏc lực lượng tham gia GDHN với HS. GV chủ nhiệm cũn là người tạo điều kiện và động viờn cỏc em tham gia cỏc HĐNK như tham quan HN, tư vấn HN... Ngoài ra GV chủ nhiệm cựng với GV bộ mụn đỏnh giỏ quỏ trỡnh học tập và rốn luyện của HS. Vỡ thế nhiệm vụ của GV chủ nhiệm trong GDHN rất là quan trọng.

- Đối với GV dạy cỏc bộ mụn văn húa: GV bộ mụn là người trực tiếp truyền tải kiến thức của mụn học, kiến thức khoa học kỹ thuật và những ứng dụng của mụn học vào cuộc sống để giỳp cỏc em hiểu biết về nghề nghiệp, đồng thời phỏt hiện, bồi dưỡng năng lực hứng thỳ của HS. GV bộ mụn cũng cần kết hợp với GV chủ nhiệm, ĐTN, Phú Hiệu trưởng phụ trỏch HN tổ chức cỏc buổi sinh hoạt HN, thi tỡm hiểu về nghề nghiệp cho HS.

- GV DN PT: qua HĐ giỏo dục nghề PT GV cung cấp một số kiến thức cơ bản về cụng cụ, kỹ thuật, qui trỡnh cụng nghệ, an toàn lao động cho HS. Đồng thời rốn luyện cho HS một số kỹ năng cơ bản về thực hành kỹ thuật theo qui trỡnh cụng nghệ để tạo ra một sản phẩm nào đú. Ngoài ra cũn giỏo dục tỏc phong cụng nghiệp trong lao động sản xuất, phỏt triển hứng thỳ nghề và khả năng vận dụng vào từng hoàn cảnh, cú thúi quen làm việc cú kế hoạch và biết giữ gỡn vệ sinh mụi trường

68 trong lao động.

Tuỳ theo tỡnh hỡnh cụ thể của từng trường và tuỳ theo tỡnh hỡnh chuyển đổi kinh tế của địa phương mà ta cú thể chọn dạy cho HS một vài nghề cú trong chương trỡnh của bộ.

- Đối với GV dạy mụn kỹ thuật cụng nghệ: giỏo dục kỹ thuật cụng nghệ là một bộ phận cấu thành nội dung giỏo dục phổ thụng nhằm hỡnh thành ở HS một hệ thống những tri thức, kỹ năng kỹ thuật cụng nghệ PT ở cỏc mức độ khỏc nhau. Giỏo dục kỹ thuật cụng nghệ là cầu nối quan trọng giữa khoa học và sản xuất, giữa hệ thống giỏo dục phổ thụng với hệ thống giỏo dục chuyờn nghiệp. Vỡ thế GV dạy kỹ thuật cụng nghệ phải cung cấp cho HS đầy đủ những nội dung về giỏo dục kỹ thuật cụng nghệ đó được Bộ Giỏo dục ban hành nhằm đỏp ứng yờu cầu học tập gắn liền với lao động sản xuất để từng bước chuẩn bị tớch cực cho HS đi vào lao động nghề nghiệp ở nhiều loại hỡnh lao động và mức độ nghề nghiệp khỏc nhau. Ngoài ra cũn rốn luyện cho HS cú phẩm chất nghề nghiệp, cú khả năng thớch ứng và linh hoạt với thị trường lao động.

- ĐTN của trường là bộ phận quan trọng trong hệ thống GDHN của nhà trường, là lực lượng thực hiện chủ trương kế hoạch của nhà trường bằng cỏc phương thức sụi nổi, thiết thực. ĐTN của trường cú trỏch nhiệm tạo mối quan hệ với ĐTN cỏc cấp, cỏc đơn vị sản xuất, cơ quan xớ nghiệp để phối hợp tổ chức HĐ GDHN cho HS như: tư vấn tuyển sinh, tham quan HN, tuyờn truyền nghề nghiệp...

- Ban đại diện CMHS, họ vốn thuộc nhiều ngành nghề trong xó hội. Họ là những người thõn quen, gần gũi, là chỗ dựa tinh thần của HS nờn dễ dàng tỏc động đến HS. Do vậy, việc phối hợp với Ban đại diện CMHS trong việc GDHN cho HS là cần thiết.

- Ban tư vấn HN: là những người nhiệt tỡnh, tõm huyết, cú vốn kiến thức đa dạng cú phương phỏp thớch hợp, lấy cơ sở ĐTN làm nũng cốt. Ban này do 1 P.HT làm trưởng ban, BTĐT làm phú ban chịu trỏch nhiệm tổ chức thực hiện, cỏc ban viờn hoặc cộng tỏc viờn là GV chủ nhiệm, CMHS, HS cũ, lực lượng cỏc trường ĐH- CĐ…Văn phũng làm việc là văn phũng Đoàn trường. Nếu cú phương phỏp tổ chức tốt, đầu tư kinh phớ phự hợp thỡ ban này làm việc hết sức hiệu quả, cú thể đảm

69 đương gần hết cụng tỏc GDHN trong nhà trường.

- Huy động mọi lực lượng xó hội tham gia vào cụng tỏc GDHN theo phương chõm Nhà nước và Nhõn dõn cựng làm để giải quyết hai vấn đề: hỗ trợ vật lực tài lực cho GDHN và sử dụng hợp lý cỏc sinh viờn, học viờn tốt nghiệp ra trường.

3.2.6.3. Cỏch thức thực hiện

- Tham mưu với lónh đạo cấp trờn và chớnh quyền địa phương nhằm tranh thủ được sự đồng thuận của cỏc lực lượng đoàn thể trong XH, cỏc chủ doanh nghiệp, cỏc chủ cơ sở ĐT nghề… cựng phối hợp với nhà trường trong việc triển khai thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc GDHN và phõn luồng HS sau tốt nghiệp THPT.

- Giữ mối quan hệ chặt chẽ và phối hợp tốt với cỏc cơ sở ĐT nghề, cỏc trung tõm kỹ thuật tổng hợp – HN, cỏc CSSX… nhằm tranh thủ sự hỗ trợ về điều kiện CSVC - kỹ thuật, đội ngũ GV DN, GV chuyờn trỏch HN, cỏc chuyờn gia tư vấn HN để HN cho HS.

- Phối hợp chặt chẽ với cỏc cơ quan văn húa, truyền thụng để phỏt huy vai trũ của cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng trong cụng tỏc GDHN của nhà trường THPT.

- Vận động lực lượng mạnh thường quõn, cỏc lực lượng ban ngành, đoàn thể hỗ trợ nhà trường tổ chức cỏc buổi tư vấn HN cú mời cỏc chuyờn gia tư vấn, tổ chức cỏc ngày hội tư vấn HN – tuyển sinh, cho HS tham quan HN và mỗi lực lượng sẽ là nơi đở đầu trong ĐT và sử dụng nguồn lực lao động về sau.

- Phối hợp với cỏc trung tõm học tập cộng đồng để cung cấp thụng tin về HN, tư vấn HN, thị trường lao động, về sự đa dạng của cỏc ngành, nghề hiện đang phỏt triển tốt ở địa phương.

- Tổ chức hội thảo với CMHS về GDHN cho HS lớp cuối cấp. Mời CMHS cú kinh nghiệm núi chuyện về vấn đề chọn nghề và mời cỏc CMHS tuy chưa qua đào tạo ĐH, CĐ nhưng vẫn thành đạt do chọn được một nghề thớch hợp. Bài "Một

cỏch làm" trong Huongnghiep.com đó định hướng cho chỳng ta một cỏch làm hay

đỏng học tập như sau:

70

mắt là HS khối 12 cựng tập trung để nghe và để hỏi về cỏc nghề nghiệp khỏc nhau,

từ nghề PT nhất đến đặc biệt nhất, từ nghề cổ xưa nhất đến nghề hiện đại nhất.

Diễn giả, trong những trường hợp khụng thể khỏc được, mới là những thầy

cụ đó quen thuộc của trường. Cũn lại nờn là những người đang làm chớnh cỏi nghề

mà buổi HN quan tõm. Họ sẽ núi sẽ trả lời cho HS thấy được sự cần thiết của một

nghề nào đú, nơi đào tạo, cơ hội tỡm việc, khả năng phỏt triển trong nghề, những

phẩm chất cần cú của người theo nghề, những niềm vui và sự hy sinh cho nghề...

Nếu cú cơ hội, nhà trường - hội phụ huynh - địa phương kết hợp với cỏc cơ quan,

doanh nghiệp đưa một nhúm HS đến tỡm hiểu trực tiếp về cụng việc.

Tỡm ở đõu những người tham gia HN như trờn ư? Một trăm HS thỡ sẽ cú hai

trăm bậc cha mẹ, chẳng lẽ ngần ấy người lại chỉ làm cú một nghề? Bao nhiờu khoỏ

HS đó ra trường (của riờng trường PT đú) chẳng lẽ lại khụng ai cú một nghề?

HN chỉ là một trong vụ vàn chuyện của giỏo dục. Khụng quỏ khú, khụng phải

chuyện xa vời, nhưng hỡnh như mọi người đang cựng nhỡn nhau chứ khụng phải

nhỡn HS. Trong khi chờ - như đang chờ nhiều điều khỏc, cỏc nhà trường và cỏc bậc

cha mẹ cần chủ động và sỏng tạo".

3.2.6.4. Điều kiện để thực hiện giải phỏp

- Cần cú sự ủng hộ cao của chớnh quyền địa phương và cỏc lực luợng. - Cần cú sự phối hợp hợp lý giữa cỏc lực lượng.

- Cần đầu tư tài chớnh phự hợp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường công tác hướng nghiệp cho học sinh trường THPT phúc yên, vĩnh phúc (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)