Xx (C) a) Viết pt tiếp tuến

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi, bài tập phân hóa trong dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian ở trường trung học phổ thông (Trang 25 - 26)

a) Viết pt tiếp tuyến của (C) tại điểm M(0,6).

- Tất cả HS đều cĩ thể làm được.

- GV cĩ thể phát vấn các câu hỏi tình huống để kích thích tư duy của HS.

a1) Viết pt tiếp tuyến của (C) tại điểm cĩ hồnh độ: -1.

a2) Viết pt tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) và trục tung. TB b) Viết pt tiếp tuyến

của (C) tại giao điểm của (C) và (P)

2 3 3

y x= + .

- HS phải tìm tọa độ giao điểm của (C) và (P), rồi mới làm như câu a).

b1) Viết pt tiếp tuyến của (C) tại điểm cĩ tung độ bằng 6.

b2) Viết pt tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) và trục hồnh. K c) Viết pt tiếp tuyến

của (C), biết rằng tiếp tuyến cĩ hệ số gĩc bằng -6.

- HS giải pt: f x'( )0 = −6 để tìm tọa độ tiếp điểm.

- GV củng cố lại kiến thức về hệ số gĩc của đt (ở lớp 10).

-Thay đổi câu hỏi gợi ý để nâng đối tượng từ trung bình lên khá giỏi: c1) Viết pt tiếp tuyến của (C),biết rằng tiếp tuyến song song với đt: y = - 6x + 2013.

G d) Viết pt tiếp tuyến của (C),biết rằng tiếp tuyến vuơng gĩc với đt (d): x – 6y -6 = 0.

- Dự đốn HS thường sai lầm hệ số gĩc của (d) là 1. - GV giúp HS thấy được hệ số gĩc của (d) là 1

6 và của tiếp tuyến là -6.

- GV cĩ thể chuẩn bị thêm một số bài tập nâng cao cho HS khá giỏi.

- Các CH,BTPH được nêu dưới nhiều hình thức khác nhau, tránh lặp đi lặp lại gây sự nhàm chán và kích thích được sự ham thích khám phá cái mới và nhìn nhận mối liên hệ giữa cái cũ và cái mới.

Ví dụ 1.6: Với câu hỏi: Tìm giá trị m để đồ thị hàm số:y mx 1( )C x m

+= =

+ đi qua điểm A(0,1

2 ).

Cùng nội dung trên ta cĩ thể thay đổi hình thức bằng câu hỏi khác: Tìm giá trị m để đồ thị hàm số:y mx 1( )C

x m

+= =

+ cắt trục tung tại điểm cĩ tung độ bằng 1 2.

1.2.3. Quy trình xây dựng bộ CH,BTPH bộ mơn Tốn

Từ kinh nghiệm giảng dạy và qua tham khảo ý kiến của các GV, chuyên gia, chúng tơi đề xuất quy trình xây dựng bộ CH,BTPH gồm 6 bước sau:

Bước 1. Phân tích nội dung dạy học: Nội dung dạy học phải dựa trên nội dung chương trình mơn học do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành. SGK là cơ sở, GV cần phân tích nội dung qua bộ “hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng” để xác định đơn vị kiến thức đưa vào bài học để xây dựng hệ thống CH,BTPH.

Bước 2. Xác định mục tiêu bài học: Từ cơ sở nội dung, chương trình SGK, GV sẽ xác định mục tiêu, yêu cầu của bài học về chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ. GV cần cẩn thận xem xét nhiều khía cạnh khác nhau của bài tập trong SGK và những bài tập làm thêm để cĩ cái nhìn tổng quan về hệ thống kiến thức.

Bước 3. Xác định nội dung kiến thức, kĩ năng cĩ thể chuyển hĩa thành câu hỏi, bài tập: Từ việc xác định mục đích yêu cầu của bài học, GV cĩ thể phân chia nhỏ nội dung thành từng đơn vị kiến thức, dựa vào đĩ xác định những nội dung cĩ thể đặt được câu hỏi hoặc xây dựng thành những bài tập.

Bước 4. Diễn đạt các nội dung kiến thức thành câu hỏi, bài tập: Theo Tơn Thân (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 9/1992), quy trình soạn bài tập phân hĩa tác động đến 3 đối tượng HS theo sơ đồ sau:

Kiến thức cơ bản (hoặc bài tập trong SGK)

HS trung bình

HS khá giỏi HS yếu kém

Bài tập “quan hệ gần” Bài tập nguyên mẫu

Bài tập “quan hệ xa”

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi, bài tập phân hóa trong dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian ở trường trung học phổ thông (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w