Đánh giá định lượn g:

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi, bài tập phân hóa trong dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian ở trường trung học phổ thông (Trang 102 - 106)

- Hệ thống bài tập cần đa dạng, phù hợp với mục tiêu mơn học Hệ thống bài tập phải vừa sức, phù hợp với đặc điểm đối tượng HS.

4.4.2. Đánh giá định lượn g:

Việc phân tích định lượng dựa trên kết quả bài kiểm tra được HS thực hiện trong đợt thử nghiệm. Kết quả bài kiểm tra cụ thể như sau :

Lớp Giỏi 9-10 Khá 7-8 TB 5-6 yếu kém dưới 5 Thực nghiệm 7 18 12 3 Tỉ lệ 17,5% 45,0% 30,0% 7,5% Đối chứng 5 15 14 6 Tỉ lệ 12,5% 37,5% 35,0% 15,0%

Bảng 4.2: Bảng thống kê các điểm số của bài kiểm tra.

Bảng 4.3: Biểu đồ phân loại học lực của hai lớp.

Căn cứ vào kết quả kiểm tra được thể hiện tại bảng số liệu và biểu đồ kết quả phân tích ở trên ta cĩ thể kết luận kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Kết hợp các thơng số trên cho ta thấy biện pháp sư phạm: dạy học phân hĩa chủ đề Phương pháp tọa độ trong khơng gian ở chương trình lớp 12 ban cơ bản đề ra cĩ hiệu quả nhất định, cĩ thể vận dụng trong thực tế dạy học để nâng cao chất lượng HS.

4.5. Kết luận chương 4

Từ kết quả thống kê điểm số các bài kiểm tra của hai lớp đối chứng và thử nghiệm cho thấy về mặt định lượng, kết quả học tập của nhĩm thực nghiệm cao hơn kết quả học tập của nhĩm đối chứng. Như vậy, bước đầu cĩ thể kết luận được: các biện pháp sư phạm đề xuất cĩ tính khả thi và hiệu quả, giả thuyết khoa

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Trung bình Khá Yếu, kém Giỏi Thực nghiệm Đối chứng

học chấp nhận được, bên cạnh đĩ giả thiết khoa học nêu ra đã được kiểm nghiệm theo những tiêu chí sau:

- Việc xây dựng và sử dụng CH,BTPH là khả thi.

- Bài giảng được thiết kế và giảng dạy theo quan điểm dạy học phân hĩa trên cơ sở sử dụng hệ thống CH,BTPH thật sự đã trở thành cơng cụ hữu ích cho GV để nâng cao chất lượng dạy học nội dung "Phương pháp tọa độ trong khơng gian” nĩi riêng và tốn học nĩi chung.

- Bài giảng được thiết kế trên cơ sở sử dụng CH,BTPH khơng chỉ mang lại cho mọi đối tượng HS những tri thức cần thiết, đầy đủ hơn về nội dung: "Phương pháp tọa độ trong khơng gian” mà cịn giúp rèn luyện cho HS cách tự học, phát triển năng lực tư duy của các đối tượng HS, quan điểm nhìn nhận các sự vật hiện tượng thực tế, khả năng vận dụng các tri thức để giải quyết các vấn đề của khoa học và đời sống.

KẾT LUẬN

Luận văn đã bước đầu đạt được những kết quả sau:

1. Qua việc nghiên cứu nhu cầu đổi mới PPDH và định hướng đổi mới PPDH, luận văn đã gĩp phần khẳng định: phân hĩa dạy học là con đường nâng cao hiệu quả giáo dục. Trong đĩ xây dựng và sử dụng hiệu quả bộ CH,BTPH sẽ gĩp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và tác động trực tiếp đến từng đối tượng HS.

3. Luận văn đã trình bày: nguyên tắc, quy trình xây dựng và sử dụng bộ CH,BTPH. Trên nguyên tắc đĩ luận văn đã xây dựng bộ CH,BTPH chủ đề Phương pháp tọa độ trong khơng gian. Luận văn cũng đã nêu các phương thức sử dụng bộ CH,BTPH sao cho đạt hiệu quả trong mỗi giờ học.

2. Qua việc tìm hiểu thực tế và tiến hành thực nghiệm sư phạm ở một số trường trong địa bàn tỉnh Bình Thuận cho thấy: việc xây dựng và sử dụng bộ CH,BTPH trong dạy học chủ đề “Phương pháp tọa độ trong khơng gian” đã mang lại nhiều hiệu quả cho học tập của HS. Kết quả thực nghiệm sư phạm cho phép rút ra được kết luận bước đầu về tính khả thi và tính hiệu quả của luận văn.

4. Kết quả nghiên cứu của luận văn chứng tỏ giả thuyết khoa học là đúng đắn, nhiệm vụ nghiên cứu đã được hồn thành hy vọng sẽ gĩp phần vào cơng cuộc đổi mới PPDH hiện nay và nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi, bài tập phân hóa trong dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian ở trường trung học phổ thông (Trang 102 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w