- Hệ thống bài tập cần đa dạng, phù hợp với mục tiêu mơn học Hệ thống bài tập phải vừa sức, phù hợp với đặc điểm đối tượng HS.
4.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm
Để tiến hành thực nghiệm cĩ hiệu quả, trước thời điểm tiến hành khoảng 2 tuần, chúng tơi đã tập trung nghiên cứu kĩ: đối tượng HS, nội dung, chương trình, SGK, tài liệu bồi dưỡng GV,... và khảo sát thực trạng dạy học mơn Tốn trong trường Nguyễn Huệ để xây dựng bộ CH,BTPH chủ đề Phương pháp tọa độ trong khơng gian. Đồng thời trao đổi kĩ với GV dạy lớp thực nghiệm về ý tưởng, nội dung và cách thức tiến hành đã được chuẩn bị trong giáo án. Chúng tơi đã cố gắng lựa chọn, sắp xếp, hệ thống hĩa, bổ sung theo ý tưởng để được một giáo án thực nghiệm hợp lí. Thực nghiệm được tiến hành theo thời khĩa biểu của trường (soạn và dạy theo định hướng đã đề ra ở chương 3 luận văn) dạy trong 17 tiết. Cịn lớp đối chứng vẫn giảng dạy bình thường.
Sau khi dạy thực nghiệm, chúng tơi cho HS làm bài kiểm tra sau:
Đề kiểm tra thử nghiệm( cho HS ban cơ bản)
(Thời gian 60 phút).
Bài 1. (5 điểm) Trong khơng gian Oxyz, cho bốn điểm A(3; -2; -2), B(3; 2; 0), C(0; 2; 1), D(-1; 1; 2).
a) Viết pt mặt cầu đường kính AB.
b) Viết pt đt AB và CD, chứng tỏ rằng: AB và CD chéo nhau. c) Viết pt mp ( )α chứa đt CD và song song AB.
d) Tính khoảng cách giữa hai đt AB và CD.
Bài 2. (2 điểm) Trong khơng gian Oxyz, cho mặt cầu (S) cĩ pt:
2 2 2
(x 1)- + (y 2)+ + (z 3)- =12
a) Tìm tâm và bán kính mặt cầu (S).
b) Viết pt tổng quát mp ( )α song song với trục Oz, vuơng gĩc với mp (P): x + y + z - 1 = 0 và tiếp xúc với mặt cầu (S).
Bài 3. (3 điểm) Trong khơng gian Oxyz, cho điểm A(1; -1; 1), đt x 1 3t d : y 1 t z t ì = + ïï ïï = - + íï ï = ïïỵ và mp (P): 2x + y – 2z + 2 = 0. a) Tìm điểm A’ đối xứng với điểm A qua mp (P).
b) Viết pt mặt cầu (S) cĩ tâm nằm trên đt d, cĩ bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với (P) và đi qua A.
Phân tích:
Phương pháp tọa độ trong khơng gian là chương cĩ nhiều kiến thức, kĩ năng và cĩ sự liên kết lớn các vấn đề. Đối với đề kiểm tra trên, muốn làm bài đạt kết quả cao địi hỏi HS phải nắm được kiến thức cơ bản và phải cĩ khả năng phân tích tổng hợp và liên hệ với nhiều kiến thức hình học cĩ quan hệ gần và quan hệ xa với Phương pháp tọa độ trong khơng gian. Điều này thuận tiện khi HS được học bộ CH,BTPH. Rõ ràng, nếu học một cách thụ động, máy mĩc, GV chỉ cho HS làm bài tập theo trình tự ở SGK, khơng chú trọng giúp cho HS được trải nghiệm với hệ thống bài tập phong phú về nội dung, khái quát được nhiều vấn đề và rèn tốt các kĩ năng phù hợp với chương này thì sẽ gặp phải khĩ khăn trong giải đề kiểm tra trên. Lớp đối chứng HS sẽ khĩ khăn khi giải bài 3 và câu 2b).