Nội dung và cơng cụ khảo sát

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi, bài tập phân hóa trong dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian ở trường trung học phổ thông (Trang 38 - 41)

- Qua nhiều bước trung gian Tổng quát hĩa

2.2.2 Nội dung và cơng cụ khảo sát

Nội dung khảo sát:

- Nội dung 1: Các câu hỏi dành cho GV để khảo sát quan điểm của GV về dạy học phân hĩa, về hiệu quả khi xây dựng và sử dụng câu hỏi bài tập phân hĩa.

- Nội dung 2: Các câu hỏi dành cho HS để nắm được phương pháp học tập của HS từ đĩ đưa ra bộ CH,BTPH phù hợp.

- Nội dung 3: Các bài tập để khảo sát hiệu quả của một bài tập phân hĩa chủ đề Phương pháp tọa độ trong khơng gian.

Cơng cụ khảo sát: Các câu hỏi bằng phiếu thăm dị ý kiến và quan điểm của GV về xây dựng và sử dụng bộ CH,BTPH trong dạy học mơn Tốn ở trường THPT hiện nay.

Nội dung 1: Các câu hỏi dành cho GV

Câu 1: Thầy (Cơ) cĩhiểu thế nào làbộ CH,BTPH? a. Hiểu rõ.

b. Hiểu ít. c. Chưa hiểu.

Câu 2: Thầy (Cơ) cĩ chú trọng đến việc xây dựng và sử dụng bộ CH,BTPH khi dạy học khơng?

a. Cĩ xây dựng và sử dụng . b. Ít.

c. Khơng.

Câu 3: Theo Thầy (Cơ) những ưu điểm, khuyết điểm nào (nếu cĩ) nếu sử dụng bộ CH,BTPH khi dạy học?

(Thầy(Cơ)cĩ thể viết suy nghĩ của mình): ….

Câu 4: Theo Thầy (Cơ) cĩnên sử dụng bộ CH,BTPH khi dạy học khơng? a. Đồng ý.

b. Khơng đồng ý.

Câu5: Theo Thầy (Cơ) chủ đề Phương pháp tọa độ trong khơng gian cĩ nhiều tiềm năng để xây dựng và sử dụng bộ CH,BTPH sẽ đạt hiệu quả cao khi dạy học hay khơng?

a. Đồng ý. b. Khơng đồng ý.

Nội dung 2: Các câu hỏi dành cho HS

Câu 1: Cĩ phải em thường giải bài tập theo trình tự cĩ sẵn ở SGK? a. Phải.

b. Khơng phải.

Câu 2: Sau khi giải bài tập em cĩ thường hệ thống bài tập để tìm ra phương pháp và mối liên hệ giữa các bài tập hay khơng?

a. Cĩ. b. Ít khi.

c. Khơng cĩ.

Câu 3: GV bộ mơn thường ra bài tập chung cho cả lớp hay chia nhĩm và ra đề bài tập theo sức học của các em?

a. Bài tập chung. b. Bài tập riêng.

Câu 4: Khi các em gặp bài tập khĩ, GV bộ mơn cĩ thường thay đổi giả thiết hay phân tích thành các câu hỏi nhỏ để em cĩ thể tiếp cận với các bài tập khĩ hay khơng?

a. Thường xuyên. b. Ít khi.

c. Khơng cĩ.

Câu 5: Em thường gặp những khĩ khăn nào khi học chủ đề Phương pháp tọa độ trong khơng gian? (Các em cĩ thể viết suy nghĩ của mình): ….

Nội dung 3: Bài tập khảo sát

Cách tiến hành: Chia mỗi lớp thành 3 nhĩm ngẫu nhiên: nhĩm 1, nhĩm 2, nhĩm 3.

Bài tập 1: (Tiến hành khảo sát HS nhĩm 1, thời gian làm bài 15 phút). Cho 3 điểm A(-3, 1, 4); B(-2, 0, -3); C(0,-2, 1), viết pt mặt cầu tâm A và tiếp xúc với đt BC.

Bài tập 2: (Tiến hành khảo sát HS nhĩm 2, thời gian làm bài 15 phút). Cho 3 điểm A(-3, 1, 4); B(-2, 0, -3); C(0,-2, 1).

a) Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu của A lên đt BC. b) Viết pt mặt cầu tâm A và tiếp xúc với đt BC.

Bài tập 3: (Tiến hành khảo sát HS nhĩm 3, thời gian làm bài 15 phút). Cho 3 điểm A(-3, 1, 4); B(-2, 0, -3); C(0,-2, 1).

a) Viết pt mp(P) qua A và vuơng gĩc với đt BC. b) Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu của A lên đt BC c) Viết pt mặt cầu tâm A và tiếp xúc với đt BC.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi, bài tập phân hóa trong dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian ở trường trung học phổ thông (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w