- Hệ thống bài tập cần đa dạng, phù hợp với mục tiêu mơn học Hệ thống bài tập phải vừa sức, phù hợp với đặc điểm đối tượng HS.
3.3.3 Phương thức 3: Sử dụng trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS
tập của HS
Trong kiểm tra đánh giá: khi chọn lọc để sử dụng bộ CH,BTPH cần phù hợp với yêu cầu của chương trình, đánh giá đúng năng lực của HS, mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức đã học. Cĩ tính phân hĩa cao, đánh giá khả năng độc lập, khả năng phân tích và liên kết các kiến thức trong một bài tập cụ thể.
Đổi mới các phương pháp kiểm tra, đánh giá mơn học cĩ tác động mạnh mẽ đến ý thức, thái độ, kế hoạch học tập của mỗi HS. Cần đa dạng hố các phương pháp kiểm tra (miệng, viết, vấn đáp, thực hành, trắc nghiệm, tự kiểm tra...) giúp GV cĩ thể kiểm sốt và điều chỉnh quá trình dạy học sao cho khơng chệch hướng mục tiêu đã đề ra. Đối với người học, nĩ cho phép thu được nhiều kiến thức, rèn luyện kĩ năng, nâng cao khả năng kiểm sốt tình huống thơng qua việc giải quyết các nhiệm vụ học tập.
3.4 Kết luận chương 3
Trong chương này luận văn đã trình bày: nguyên tắc xây dựng và sử dụng bộ CH,BTPH chủ đề Phương pháp tọa độ trong khơng gian. Trên nguyên tắc đĩ luận văn đã xây dựng bộ CH,BTPH chủ đề Phương pháp tọa độ trong khơng gian cho ba bài: Bài 1: Hệ trục tọa độ trong khơng gian, Bài 2: Pt mp, Bài 3: Pt đt. Trong mỗi bài, luận văn xây dựng trên quy trình xây dựng bộ CH,BTPH, gồm nhiều chủ đề phù hợp với nội dung của bài học. Trong mỗi chủ đề, hệ thống bài tập được tinh lọc một cách khoa học và mang tính sư phạm cao, cĩ phân tích và dự kiến tình huống sử dụng cho mỗi bài tập.
Luận văn cũng đã tình bày cách sử dụng bộ CH,BTPH trong dạy học chủ đề Phương pháp tọa độ trong khơng gian ở trường THPT qua ba phương thức sau: sử dụng trong dạy học phân hĩa trên lớp học; sử dụng trong tổ chức hoạt động tự học; sử dụng trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.
Chương 4